Quá trình công tác của tân Ủy viên Bộ Chính trị Đỗ Văn Chiến

Ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị khóa 13, tại Hội nghị Trung ương 9.

Quá trình công tác của tân Ủy viên Bộ Chính trị Đỗ Văn Chiến

Ngày 16/5, tại Hội nghị Trung ương 9, khóa XIII, BCH Trung ương đã bầu ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII.

Tân Ủy viên Bộ Chính trị Đỗ Văn Chiến

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào Bộ Chính trị khóa XIII

Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII

Tại phiên khai mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII sáng ngày 16/5/2024 tại Thủ đô Hà Nội, Trung ương cho ý kiến về công tác nhân sự và xem xét, kỷ luật cán bộ. Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung 4 Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII.

Tiểu sử đồng chí Đỗ Văn Chiến

Ngày 16/5, tại Hội nghị Trung ương 9, khóa XIII, Trung ương đã bầu đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII.

Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 - 2024

Bộ VHTTDL đã ban hành Kế hoạch tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 - 2024.

Hỗ trợ bảo tồn văn hóa phi vật thể của dân tộc thiểu số ở ba tỉnh

Đồng bào Thái, Mông, Sán Dìu, Khmer tại Trà Vinh, Yên Bái, Vĩnh Phúc sẽ được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc.

3 địa phương được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ triển khai hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc số có nguy cơ mai một tại 3 địa phương.

Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024.

Hợp tác xã thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tính đến đầu năm 2024, huyện Đồng Hỷ có 35/36 sản phẩm OCOP đạt từ 3-5 sao có chủ thể là hợp tác xã.

Du lịch biển đảo Vân Đồn

Huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là KKT với định hướng phát triển là trung tâm du lịch biển - đảo cao cấp dựa trên nền tảng tiềm năng thế mạnh là thiên nhiên tươi đẹp của Vịnh Bái Tử Long với hơn 600 hòn đảo lớn, nhỏ đan xen. Từ một vùng có hạ tầng dịch vụ du lịch thấp kém, đến nay Vân Đồn từng bước khẳng định là điểm đến du lịch hấp dẫn với đa dạng các sản phẩm, dịch vụ đẳng cấp.

Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hàng chục dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Sán Dìu có số lượng trên 30.000 người, phân bố rải rác ở các huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên. Những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào về cơ bản vẫn được gìn giữ, đặc sắc nhất phải kể đến trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Sán Dìu.

Mùa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024: 'Từ trải nghiệm đến trái tim'

Ngày 25/4, tại Khu du lịch hồ Núi Cốc diễn ra Lễ khai mạc Mùa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm đến trái tim'.

Khai mạc Mùa du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024

Sáng 25/4, tại Khu du lịch hồ Núi Cốc đã diễn ra chương trình Khai mạc Mùa Du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2024 với chủ đề 'Từ trải nghiệm đến trái tim'.

Khai mạc triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'

Tối 20/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên tổ chức khai mạc Triển lãm 'Du lịch qua các miền di sản và danh thắng Việt Nam'.

Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Tuyên Quang vùng đất sơn thủy hữu tình, giàu bản sắc dân tộc. Mỗi tên đất tên làng đều chứa đựng giá trị văn hóa giàu truyền thống. Và người giữ mạch nguồn, thổi hồn cho văn hóa dân tộc tiếp tục phát triển chính là các nghệ nhân.

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19-4: Tuyên Quang vùng đất giàu bản sắc dân tộc

Nếu các tỉnh dưới xuôi dân cư đa phần là người Kinh, thì Tuyên Quang một tỉnh miền núi phía Bắc lại đông đồng bào dân tộc thiểu số với 22 dân tộc anh em cùng sinh sống. Đến nay, toàn tỉnh có khoảng 850 nghìn dân, trong đó 56% là đồng bào dân tộc thiểu số, 44% là người Kinh. Chủ nhân xa xưa của vùng đất này chính là người Tày, Dao, Cao Lan, Sán Dìu và một số dân tộc khác. Các dân tộc thường có tập quán sống thành từng bản. Quan hệ gia đình, dòng họ tương đối chặt chẽ, phong tục, tập quán đa dạng, phong phú.