Thầy Thiện tâm huyết với học trò Giẻ Triêng

Bằng tình yêu nghề, 28 năm qua, thầy giáo Nguyễn Văn Thiện (sinh năm 1968) đã vượt qua bao khó khăn, dành cả tuổi xuân của mình để dạy chữ cho học sinh là con em đồng bào Giẻ Triêng ở xã Phước Chánh (huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam).

Khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa

Thông qua việc xây dựng 4 câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian nhằm khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa.

Dồn tâm huyết làm được việc tốt cho dân

'Không có niềm vui nào lớn hơn là làm được việc tốt cho dân, chỉ mong bà con ngày càng có cuộc sống no đủ…'. Đó là tâm sự chân thành của đồng chí Y Thanh, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

Đoàn kết, đồng lòng xây dựng biên cương vững bền

Thời gian qua, cùng với Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Kon Tum, cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã chung sức, đồng lòng thực hiện tốt phong trào toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới. Khu vực biên giới tỉnh Kon Tum luôn ổn định, phát triển, góp phần cùng các tỉnh Tây Nguyên và cả nước giữ vững ổn định về chính trị, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội.

Dân tộc nào của Việt Nam 'đam mê' xăm cằm?

Mỗi dân tộc trên 'mảnh đất hình chữ S' lại có những phong tục tập quán riêng, tạo nên bản sắc độc đáo, đóng góp vào kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú của Việt Nam.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum: 60 sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp học tiếng Giẻ Triêng

Ngày 19-3, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Kon Tum phối hợp với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Giẻ Triêng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Sứ giả văn hóa thầm lặng

Trong giới chơi cổ vật ở Pleiku, có người thích sưu tầm gốm cổ, người mê chiêng ché, người lại dành niềm yêu thích đặc biệt với đồ đan lát truyền thống như anh Nguyễn Thế Phiệt (số 11 Nguyễn Đường).

Mùa 'xuống mạ' bên sườn núi Ngọc Linh

Ngày đầu xuân, người dân tại xã Ngọc Linh (huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum) bắt đầu 'xuống mạ' trên những thửa ruộng bậc thang, chuẩn bị cho mùa lúa mới. Thời điểm này, hoa lan rừng, đỗ quyên… cũng bắt đầu khoe sắc bên những sườn đồi.

Những dấu chân mở đường - Bài 1: Khép lại cánh cửa nghèo khó

LTS: Tiếp bước những dấu chân khắc bằng xương máu của các thế hệ cha anh đi trước, từng dấu chân của đảng viên Biên phòng Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum (các anh) hôm nay lại được đơm hoa, kết trái bằng những mô hình, việc làm cụ thể, góp phần đẩy lùi đói nghèo ở 13 xã biên giới. Đồng bào gọi đó là những dấu chân mở đường, khép lại cánh cửa nghèo khó của đồng bào vùng biên.

Đồng bào Giẻ Triêng đề cao trách nhiệm bảo vệ biên cương

Vào dịp đầu xuân năm nào cũng vậy, dù còn say sưa bên chóe rượu cần, với tiếng cồng, tiếng chiêng, tiếng đàn đá, đàn dây, đinh tút, hay các trò chơi bắn nỏ, đẩy gậy, kéo co... nhưng các gia đình người đồng bào dân tộc Giẻ Triêng ở xã Chơ Chun và La Êê (Nam Giang, Quảng Nam) vẫn không quên cử người tham gia tuần tra biên giới cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng La Êê, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Quảng Nam.

Đường tuần tra ngày xuân

Năm nào cũng vậy, mỗi độ Tết đến, Xuân về, dù có tưng bừng, náo nhiệt bên chóe rượu cần, với tiếng cồng, chiêng, đàn đá, đàn dây, đinh tút, hay các trò chơi bắn nỏ, đẩy gậy, kéo co... thì các thôn trên địa bàn hai xã Chơ Chun và La Êê (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) đều có người tham gia tuần tra, bảo vệ đường biên, cột mốc quốc giới cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng La Êê, BĐBP Quảng Nam. Ai cũng muốn đóng góp một phần công sức của mình vào sự bình yên nơi biên cương Tổ quốc, để mùa Xuân của đồng bào nơi đây thêm vui tươi, trọn vẹn.

Những đứa con đặc biệt của đồn biên phòng

Trong nhiều năm qua, chương trình 'Nâng bước em tới trường', sau này có thêm 'Con nuôi đồn biên phòng' đã được Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng triển khai trên khắp cả nước. Từ chương trình này, đã có rất nhiều lứa học sinh hiếu học, mồ côi, có hoàn cảnh gia đình khó khăn trên địa bàn các tỉnh biên giới đã được các đồn biên phòng nhận đỡ đầu, trợ cấp và giúp đỡ trong học tập. Hầu hết các em đã nỗ lực cố gắng, vượt lên nghịch cảnh để có những thành tích học tập tốt nhất. Trong chuyến công tác ở các Đồn biên phòng Kon Tum và Quảng Ngãi vào những ngày cuối năm 2023, tôi đã được gặp những mảnh đời, những số phận éo le khác nhau, nhưng các em có cùng chung một ước mơ, nỗ lực vươn lên để tự thay đổi số phận mình.