Vào mùa gieo trồng ngô giống

Những ngày cuối tháng 5, chúng tôi có dịp trở lại bản Nà Chạy, xã Mường Chùm, huyện Mường La, sau những đợt mưa đầu mùa, trên khắp các nương đồi, một màu xanh mới trải dài hết tầm mắt. Hơn 15 năm liên kết trồng ngô giống với Công ty cổ phần Nông nghiệp Chiềng Sung, đời sống của 67 hộ đồng bào dân tộc Mông trong bản đã ổn định và phát triển, nhiều hộ có thu nhập từ 200-300 triệu đồng/năm từ trồng ngô giống.

Thạch Thất thu hoạch 1.279,5ha lúa xuân

Tính đến ngày 27-5, diện tích lúa đã thu hoạch đạt 1.279,5ha, chiếm 32,7% diện tích gieo cấy.

Bắc Giang phát triển nông nghiệp gắn với thế mạnh đặc trưng

Trong giai đoạn 2020-2024, tỉnh Bắc Giang đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ hoạt động trồng trọt. Đến nay, nông nghiệp của tỉnh đã có những bước phát triển mạnh mẽ, khẳng định rõ tính đúng đắn, phù hợp trong chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp.

Ngô nếp lai ADI 668 cho lãi gần 100 triệu đồng/ha

Sau khi trừ chi phí, giống ngô nếp lai ADI 668 do Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ và Khảo nghiệm giống (Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương) phối hợp với một số nông dân trồng trong vụ xuân cho lãi gần 100 triệu đồng/ha.

Độc đáo bánh dày ngô của người Mông

Đối với đồng bào Mông, ngô là cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống sinh hoạt và phát triển kinh tế. Từ cây ngô, đồng bào Mông chế biến thành nhiều món ăn với hương vị đậm đà, trở thành văn hóa ẩm thực độc đáo, mang bản sắc của người Mông, một trong số đó có món bánh dày ngô.

'Thời gian luộc ngô bao lâu là tốt nhất?': 10 người thì có 9 người chưa biết, khiến ngô không thơm và mềm

Luộc ngô tưởng đơn giản nhưng cần luộc trong bao nhiêu phút để giữ được chất dinh dưỡng và đảm bảo hương vị ngon nhất? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Nghỉ Lễ 30/4 đến Hà Giang, bạn nhất định phải thử món ăn này

Nói đến đặc sản Hà Giang không thể không nhắc đến mèn mén. Đây là món ăn có ý nghĩa lịch sử lâu đời của đồng bào dân tộc Mông trên cao nguyên đá mang hương vị độc đáo, ai đến Hà Giang cũng nhất định phải thử món ăn này.

Khám phá những đặc sản nức tiếng của Tam Đảo

Tam Đảo - mảnh đất sương mờ huyền ảo níu chân du khách bởi những món ăn đặc sản mang đậm hương vị núi rừng.

Nhiều diện tích ngô đông ở Hương Khê bị khô héo do bệnh nấm

Gần 66,50 ha ngô vụ đông ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bị khô héo do bệnh nấm đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chung của mùa vụ.

Kim Bảng chú trọng phát triển cây trồng hàng hóa vụ xuân

Những năm gần đây, huyện Kim Bảng quan tâm đẩy mạnh phát triển cây trồng hàng hóa vụ xuân. Trong vụ xuân 2024, toàn huyện gieo trồng hơn 700 ha cây màu hàng hóa các loại. Các loại cây có giá trị hàng hóa cao được trồng trên diện tích đất lúa chuyển đổi, tập trung chính là cây dưa chuột và ngô nếp. Sản xuất cây màu vụ xuân được quy hoạch thành vùng có quy mô tập trung thuận tiện cho quá trình điều tiết nước, chăm sóc và tiêu thụ sản phẩm...

Miền biên giới trong thế trận lòng dân

Với phương châm 'giữ dân, giữ đất, giữ bản làng', những năm qua, BĐBP Quảng Nam vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, vừa tích cực phối hợp với chính quyền địa phương triển khai hiệu quả các chương trình, mô hình giúp nhân dân khu vực biên giới phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hà Nội đưa giống cây trồng chất lượng cao vào sản xuất

Hỗ trợ người dân đưa các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu vào sản xuất là hoạt động thường xuyên của ngành nông nghiệp Hà Nội trong những năm gần đây.

Sông quê

Sông thắt vào lòng những đứa con xa quê một sợi nhớ, sợi thương không dễ gì phai nhạt.

Dâu tằm được mùa chín trĩu cành, người trồng hốt bạc

Dâu tằm đang vào mùa chín rộ, giúp người dân xã Dương Liễu (Hoài Đức, Hà Nội) kiếm hàng chục triệu.

Cách làm ngô, khoai, sắn nướng thơm nức với biến tấu đơn giản

Thay vì nướng ngô, khoai, sắn như thông thường, bạn chỉ cần kết hợp chúng với bơ, hành khô và một số nguyên liệu sẵn có trong bếp là có món ăn mới lạ, thơm nức mũi.

Nơm nớp mối lo được mùa, mất giá

Hiện tại, nhiều nông dân ở Quảng Nam, Quảng Ngãi lại rơi vào tình cảnh nông sản làm ra được mùa nhưng mất giá, khiến người dân lao đao vì đối diện với vụ mùa thất thu.

Đưa giống mới vào sản xuất nông nghiệp: Nâng năng suất, ứng phó biến đổi khí hậu

Thời gian qua, Hà Nội đã hỗ trợ người dân đưa các giống mới vào sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao và thích ứng với biến đổi khí hậu. Việc này còn giúp các địa phương hình thành những vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn và kiểm soát được chất lượng nông sản bán ra thị trường.

Đặc sản đậu Bình Long cần nguyên liệu là đỗ tương bản địa

Nói đến Bình Long (Võ Nhai) nhiều người nhớ ngay đến sản phẩm đặc trưng nổi tiếng của địa phương là đỗ tương và nghề làm đậu phụ ít nơi nào sánh bằng. Có thời điểm, đậu phụ Bình Long (Võ Nhai) đã 'cất cánh' bay xa khỏi phạm vi xã, huyện tới các chợ lớn của TP. Thái Nguyên, hay ngược lên các chợ của một số địa phương giáp ranh vơi Võ Nhai, như Bắc Sơn (Lạng Sơn)… Thế nhưng, hiện nay, chính người Bình Long còn khó mua đỗ tương của quê hương mình, mà phải đến các đại lý mua đỗ tương ở vùng khác nhập về.

Đưa giống cây trồng chất lượng cao vào sản xuất vụ xuân

Việc tăng cường đưa các giống cây trồng có chất lượng cao vào sản xuất vụ xuân đã và đang được các địa phương trong tỉnh tích cực triển khai. Qua đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị cây trồng trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.

Biên phòng Quảng Nam giúp dân vùng biên giới phát triển kinh tế hộ gia đình

Các Đồn Biên phòng trên tuyến biên giới tỉnh Quảng Nam vừa làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, vừa phối hợp với chính quyền địa phương giúp đỡ đồng bào Cơ Tu vùng biên giới phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hiệu quả từ mô hình phát triển kinh tế ở Xuân Sơn

Người dân xã Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây) đã và đang tích cực tìm hiểu, áp dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến trong thực hiện các mô hình trồng trọt, chăn nuôi, cho hiệu quả kinh tế cao. Sự cần cù, chăm chỉ của nông dân Xuân Sơn đã giúp nâng thu nhập bình quân toàn xã lên 69,62 triệu đồng/người/năm và xã không còn hộ nghèo, chỉ còn 11 hộ cận nghèo.

Chuyển đổi cây trồng trên đất lúa: Tăng hiệu quả sản xuất

Những năm qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất cấy lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng khác.

Phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Lý Nhân

Những năm qua, sản xuất nông nghiệp hàng hóa của huyện Lý Nhân ngày càng được mở rộng, gắn với nhu cầu thị trường. Khâu tổ chức sản xuất từng bước thực hiện theo chuỗi giá trị… Cơ giới hóa được đưa vào các khâu sản xuất giúp nâng cao hiệu quả cây trồng.

Thực đơn cho bữa tối giúp giảm cân

Chế độ ăn là yếu tố quan trọng giúp giảm cân hiệu quả và an toàn. Để có bữa tối giúp giảm cân hiệu quả mà vẫn bảo đảm ngon miệng và không ảnh hưởng đến sức khỏe, có thể tham khảo các thực đơn dưới đây.

Nông dân xứ Nghệ thu bộn tiền từ 'ship' ngô nếp liên tỉnh

Những ngày đầu năm, trên vùng đồng ở xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn, nông dân bước vào những ngày thu hoạch 'mẻ cuối' vụ ngô đông. Người dân cho biết, trồng ngô đông trên đất hai lúa mang lại thu nhập khá cao, thu hoạch không kịp để bán nhờ bán qua mạng và 'ship' ngô liên tỉnh.

Phú Lương phấn đấu gieo cấy vụ xuân xong trong tháng 2

Ngay sau khi kết thúc những ngày nghỉ tết Nguyên đán năm 2024, người dân huyện Phú Lương đã tập trung xuống đồng làm đất gieo trồng cây vụ xuân.

Giá trị sản xuất cây vụ đông ở Kim Thành tăng hơn 10 triệu đồng/ha

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kim Thành, giá trị sản xuất vụ đông năm 2023-2024 của huyện đạt từ 120-150 triệu đồng/ha, tăng hơn 10 triệu đồng/ha so với vụ đông trước.

Xuân no ấm trên dải biên cương

Đến những bản làng vùng cao Quảng Trị dịp cuối năm, bạn sẽ được gặp những nụ cười rạng rỡ của bà con Vân Kiều sau khi kết thúc vụ mùa bội thu.

Chuyện về những 'thuyền trưởng' của các hợp tác xã

Muốn hợp tác xã (HTX) mạnh tất phải có người quản lý giỏi; muốn làm được quản lý HTX giỏi phải hội tụ rất nhiều yếu tố, từ trình độ năng lực cho đến kinh nghiệm thực tiễn, sự linh hoạt thích ứng với thời đại công nghệ số phát triển... Từ thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh những năm qua cho thấy, khu vực kinh tế tập thể đã xuất hiện ngày càng nhiều các mô hình chuyên canh, xen canh trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, sản xuất hàng hóa chất lượng cao, áp dụng thành công nhiều tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của HTX. Điều đó, có nghĩa vị thế, vai trò của khu vực kinh tế tập thể ngày càng được khẳng định; trong đó, có sự đóng góp không nhỏ của những người đứng đầu, những giám đốc HTX được ví như những 'thuyền trưởng' tâm huyết, dám nghĩ, dám làm. Từ việc điều hành hoạt động hiệu quả, sản xuất trên đồng ruộng của HTX luôn phát triển. Người dân địa phương thích ứng tốt với nhu cầu thị trường của từng đối tượng cây trồng. Chỉ tính riêng vụ đông tại HTX luôn duy trì từ 270 đến hơn 300 ha, trong đó, cây vụ đông trên đất 2 lúa chiếm 70% diện tích. Trong đó, cây dưa chuột duy trì 70 – 100 ha, bí xanh, bí đỏ gần 80 ha, ngô nếp hơn 60 ha... Giá trị sản xuất bình quân trên diện tích canh tác của toàn HTX đạt hơn 150 triệu đồng/ha/năm, những diện tích trồng cây vụ đông đạt hơn 200 triệu đồng/ha/năm. Tại Nhân Nghĩa, khi vào giai đoạn tập trung của mùa vụ, lao động làm các ngành nghề khác trở về tham gia sản xuất do có thu nhập cao hơn.

Khởi sắc vùng cao Mai Châu

Năm 2023, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mai Châu đã đoàn kết, khắc phục những khó khăn, phát huy và tận dụng tối đa các nguồn lực để lãnh đạo, chỉ đạo có hiệu quả các nhiệm vụ phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh, làm tốt công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh.

Nông dân Đô Lương thu hàng chục triệu đồng từ mỗi héc-ta ngô ngọt dịp áp Tết

Được mùa ngô ngọt, sản phẩm được bao tiêu 100% đã đem lại cho hàng trăm hộ nông dân xã Thuận Sơn (Đô Lương) nguồn thu nhập hàng chục triệu đồng trên mỗi héc-ta dịp áp Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Khẩn trương thu hoạch cây vụ đông

Thời điểm này, nông dân các địa phương trong tỉnh đang tất bật thu hoạch cây vụ đông, giải phóng đất để sản xuất vụ xuân.

Yên Định chuẩn bị các điều kiện sản xuất vụ xuân

Xác định vụ xuân là vụ chủ lực, quyết định đến việc hoàn thành thắng lợi các mục tiêu sản xuất trồng trọt năm 2024. Bởi vậy, thời điểm này, người dân huyện Yên Định đang tập trung cải tạo đồng ruộng, chuẩn bị giống, vật tư nông nghiệp... để bảo đảm gieo cấy đúng khung thời vụ.

Đến nơi gà 'đi bar', lợn nhẩn nha nghe nhạc

Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh Điện Biên để đưa ngành sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung, hiện đại. Thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ của chính quyền, sự cần cù chịu khó và mạnh dạn đổi mới của người dân, trên mảnh đất giàu truyền thống lịch sử này đang xuất hiện những mô hình trang trại quy mô lớn, có nhiều cách làm sáng tạo.

Ngát thơm hương thiết mộc lan

Hà Nội đang trong những ngày giao mùa cuối đông chớm xuân. Mọi người hối hả chuẩn bị cho cái Tết đang cận kề. Ngày cuối năm, tôi ở lại cơ quan muộn bởi muốn hoàn thành công việc đúng tiến độ. Khi màn đêm buông xuống, thoảng trong gió một làn hương ngan ngát khi gần, khi xa. Tôi bước ra khu vườn nhỏ của cơ quan và... ngay lập tức bị cuốn hút bởi cây hoa thiết mộc lan tỏa hương thơm ngát. Bỗng dưng, bao ký ức gắn với loài hoa đặc biệt này bỗng trở về trong tâm trí.

Đồn Biên phòng Hướng Phùng đồng hành với người dân vùng biên

Nhiều năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hướng Phùng (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh) không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia mà còn trở thành những người đồng hành tin cậy, giúp nhiều hộ nghèo trên địa bàn quản lý vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ấm no. Đây cũng là điểm sáng trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về gần dân, sát dân, hỗ trợ giúp đỡ Nhân dân trong phát triển kinh tế.

Mang những mùa vàng ấm no cho dân bản

Khi cái rét cuối đông dần tan là lúc sắc xuân mang theo sự đủ đầy hiển hiện trên nhiều bản làng ở phía Tây Quảng Trị. Sự đổi thay mang theo khát vọng của người dân tộc Vân Kiều, Pa Kô về cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Có được sự đổi thay ấy, đồng bào nơi đây không thể không nhắc đến những chiến sĩ mang 'quân hàm xanh' ngày đêm gắn bó, đồng hành với bà con để mang về 'mùa xuân no ấm' trên các bản làng vùng cao.

Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng vụ đông

Những năm gần đây, sản xuất vụ đông được phát triển mạnh trên đất 2 lúa, trở thành vụ chính trong năm. Quá trình sản xuất, người dân từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng những loại cây có hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích đất canh tác và thu nhập cho người nông dân.

Huyện Mai Châu xây dựng thương hiệu cho nông sản chủ lực

Huyện Mai Châu có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên phong phú, nhiều vùng có khí hậu khác nhau là điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp và phát triển những sản phẩm mang tính đặc trưng của địa phương. Thương hiệu các nông sản Mai Châu ngày càng được người tiêu dùng trong, ngoài tỉnh biết đến và tin dùng như: dưa hấu, cá dầm xanh, tỏi tía, khoai sọ, ngô nếp...

Rét tê tái, người dân miền núi đốt lửa sưởi ấm mưu sinh

Để chống chịu cái rét mướt, lạnh cóng những ngày này, dọc các tuyến quốc lộ, trung tâm thị trấn các huyện miền Tây Thanh Hóa không khó để chúng tôi bắt gặp hình ảnh người dân, người lao động tự do... tụ tập sưởi ấm bên những đống lửa bập bùng.

Hà Nội phát triển vùng rau theo hướng quy mô lớn

Thời gian qua, Hà Nội đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ rau an toàn theo hướng tập trung, quy mô lớn, hình thành các chuỗi để nâng cao giá trị sản phẩm. Cùng với đó, ngành Nông nghiệp hỗ trợ các hợp tác xã, hộ dân xây dựng thương hiệu rau an toàn để truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tạo niềm tin cho người tiêu dùng...

Huyện Mỹ Đức đưa giống mới vào sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng mở rộng vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa bền vững, và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất là chủ trương của huyện Mỹ Đức, nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu.

Nông dân Bát Xát nâng cao thu nhập từ cây vụ đông

Tận dụng điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp, những năm qua, nông dân Bát Xát đã phát triển cây vụ đông hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.