Vì sao giá vàng thế giới liên tiếp lập kỷ lục?

Giá vàng giao ngay hôm nay (12/4) đã đạt mức cao nhất trong lịch sử, khi chạm ngưỡng 2.365 USD/ounce trước khi giảm nhẹ về ngưỡng 2.356 USD/ounce. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ trong 1 năm qua, giá vàng thế giới đã tăng gần 17%. Những cú bứt phá có vẻ bí ẩn của giá vàng đã thôi thúc các chuyên gia tìm hiêu sâu hơn về giao dịch vàng trên toàn cầu, từ thị trường giao dịch hàng hóa tương lai và quỹ giao dịch hoán đổi, cho đến giao dịch trực tiếp và mua bán vàng miếng cũng như vàng trang sức trên thế giới.

Nguyên nhân giá vàng thế giới liên tục lập kỷ lục

Giá vàng thế giới giao ngày hôm qua đã đạt mức cao nhất trong lịch sử, khi chạm ngưỡng 2.365 USD/ounce. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ trong 1 năm qua, giá vàng thế giới đã tăng gần 17%. Những cú bứt phá có vẻ bí ẩn của giá vàng đã thôi thúc các chuyên gia tìm hiểu sâu hơn về giao dịch vàng trên toàn cầu, từ thị trường giao dịch hàng hóa tương lai và quỹ giao dịch hoán đổi, cho đến giao dịch trực tiếp và mua bán vàng miếng cũng như vàng trang sức trên thế giới.

OPEC+ sẽ 'siết van' bơm dầu đến khi nào?

Giá dầu thế giới đã vượt đỉnh cao nhất 5 tháng, tiến sát 90 USD/thùng trước rủi ro địa chính trị và chính sách cắt giảm sản lượng tự nguyện từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+). Đà tăng sẽ còn tiếp tục nếu kế hoạch kéo dài, khiến thị trường đặt ra câu hỏi rằng khi nào OPEC+ mới đủ động lực dừng chiến lược 'siết van' bơm dầu?

Năm 2024 và ẩn số giá dầu

Liên minh giữa Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và một số nước sản xuất bên ngoài (gọi tắt là OPEC+) đã thống nhất cắt giảm sản lượng 2,2 triệu thùng/ngày vào đầu năm 2024.

Hội nghị Bộ trưởng OPEC+: Cắt giảm sản lượng và kết nạp Brazil

Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (gọi tắt là OPEC+) hôm 30.11 đã có cuộc họp cấp bộ trưởng lần thứ 36, đồng ý cắt giảm sản lượng tự nguyện tổng cộng 2,2 triệu thùng/ngày vào đầu năm tới.

Quyết định phút cuối của OPEC+

Liên minh giữa Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và một số nước sản xuất bên ngoài (gọi tắt là OPEC+) hôm 30-11 đồng ý cắt giảm sản lượng tự nguyện tổng cộng 2,2 triệu thùng/ngày vào đầu năm tới.

Super League chính thức trở lại, công bố thể thức mới

Super League giờ đây sẽ có 60 đến 80 đội chia thành nhiều hạng đấu, có lên xuống hạng.

Nguyên nhân nào đẩy kinh tế thế giới tới bờ vực suy thoái?

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, áp lực từ lạm phát, cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng do chiến tranh và lãi suất cao đang đẩy kinh tế thế giới đến bờ vực suy thoái.

Cụm tin quốc tế ngày 11/10: Ukraine kích hoạt báo động không kích trên toàn quốc

Ukraine kích hoạt báo động không kích trên toàn quốc; Hàn Quốc khẳng định Triều Tiên sẽ không thu được bất cứ lợi ích nào từ vũ khí hạt nhân; JP Morgan cảnh báo Mỹ rơi vào suy thoái trong 6-9 tháng tới... là những tin tức quốc tế đáng chú ý chiều ngày 11/10/2022.

Suy thoái kinh tế EU: Lo ngại hay cơ hội cho khu vực Đông Nam Á?

Theo dự báo của Ngân hàng JP Morgan Chase, sản lượng kinh tế khu vực Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm mạnh 2% trong quý IV/2022, đặc biệt khi mùa Đông tới gần.

Lạm phát Hàn Quốc vượt quá mục tiêu 2% tháng thứ 15 liên tiếp

NHTW Hàn Quốc đã nâng lãi suất 5 lần ở mức 0,25% kể từ tháng 8/202, tham gia cùng làn sóng thắt chặt chính sách tiền tệ trên toàn cầu nhằm ứng phó với lạm phát cao.