Cận cảnh những bức chạm nổi về 'giang sơn Việt Nam' trên Cửu đỉnh

Tất cả 162 mảng hình trên Cửu đỉnh là 162 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng của Việt Nam, giữa văn hóa dân gian và văn hóa bác học, là bách khoa thư về thiên nhiên, cuộc sống con người Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XIX. Báo Điện tử Chính phủ ghi lại một số bức chạm nổi tinh xảo trên Cửu đỉnh đồng Hoàng cung Huế.

'Kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh

Lăng miếu Triệu Tường được xây dựng năm 1803 dưới thời vua Gia Long để tưởng nhớ đến tiền nhân, tiên tổ nơi phát tích 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Công trình này được ví như một 'kinh thành Huế' thu nhỏ giữa lòng xứ Thanh

Nơi phát tích 'Rồng' triều Nguyễn

Tại làng Gia Miêu, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ngày nay còn lưu giữ lại những vết tích gắn liền với triều đại phong kiến cuối cùng của nước Việt.

Thời quân ngũ, dấu ấn không quên

Tôi sinh ngày 20-10-1952 trong một gia đình nghèo có truyền thống hiếu học ở làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Trong quân ngũ, tôi luôn tự hào khi giới thiệu mình là người con một vùng quê cách mạng, một miền sử thi phong phú với truyền thuyết núi Thiên Tôn và các di tích lịch sử Quốc gia, như khu Lăng miếu Triệu Tường, nhà thờ Nguyễn Hữu, hồ Bến Quân-ghi dấu tích của cuộc hành quân thần tốc của vua Quang Trung tiến về Thăng Long đại thắng quân Thanh…

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 3 - Cửu đỉnh, bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước

Giống với Cửu vị thần công, bộ Cửu đỉnh (9 đỉnh làm bằng đồng) hiện đang đặt trong sân Thế Tổ Miếu nơi thờ vua Nguyễn cũng là bảo vật đánh dấu chủ quyền đất nước.

Nên đưa tấm bia ra khỏi hồ sơ di tích

Sau khi Báo Đại Đoàn Kết có bài 'Lấy bia nơi khác về lập hồ sơ di tích' (ngày 21/4) và bài hồi âm ngày (28/4), Thanh tra Bộ VHTTDL và Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản trả lời công dân.

Hồi âm bài 'Thanh Hóa: Lấy bia mộ về 'dựng' hồ sơ di tích quốc gia': Bộ VH,TT&DL ra văn bản đề nghị xem xét trả về nơi phát hiện

Báo Giáo dục và Thời đại số 97 ra ngày 23/4 đăng bài 'Thanh Hóa: Lấy bia mộ về 'dựng' hồ sơ di tích quốc gia'.

Hồi âm bài 'Lấy bia nơi khác về lập hồ sơ di tích'

Ngày 21/4, Báo Đại Đoàn Kết đăng bài 'Lấy bia nơi khác về lập hồ sơ di tích'.

Hình tượng con hổ khắc trên Cửu đỉnh triều Nguyễn ở Cố đô Huế

Vậy là chúng đã bước qua năm Nhâm Dần. Con hổ trong lịch sử từng được nhân dân ta khắc họa trên rất nhiều chất liệu, một trong só đó là khắc họa trên chất liệu bằng đồng trên Cửu đỉnh.

Chín ngọn núi đúc trên cửu đỉnh Huế

Ở mối đỉnh trong số 9 cái đỉnh dựng ở trước Thế Miếu Huế có 18 hình đúc nổi. Trên mỗi đỉnh có 3 tầng; tầng giữa được coi là trọng tâm giao tiếp nên có hình trời, đất và người. Trong số các hình đúc nổi đó có hình ảnh 9 ngọn núi tiêu biểu của đất nước của và vương triều. Dưới đây là sơ lược về 9 ngọn núi đó.

Bí ẩn tâm linh các ngọn núi được khắc trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn

Trong quan niệm của người xưa, các ngọnnúi không chỉ là thắng cảnh đẹp mà còn mang nhiều ý nghĩa phong thủy sâu xa và gắn với nhiều truyền thuyết huyền bí. Cùng khám phá điều này qua hình tượng các ngọn núi được khắc trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn.