Khôi phục, gìn giữ để Lễ hội Đền Đồng Cổ sớm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ hội truyền thống Đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) được cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân dày công phục dựng, bảo tồn và đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc' - thần Đồng Cổ.

Xứ Thanh trong hồn sông dáng núi

Tự bao giờ, ai đã gieo vào lòng xứ Thanh hình hài dòng sông Mã, sông Chu, sông Lèn, sông Hoạt... thăm thẳm, mênh mang phù sa mà bồi đắp nên trù phú xóm làng, bờ bãi, dệt nên những vỉa tầng lịch sử - văn hóa ngàn năm? Ai đã tạc nên những dáng núi như nét chấm phá kiêu hùng, vạm vỡ mà không kém phần cuốn hút, bí ẩn. Để từ những hình sông dáng núi ấy mà gợi lên hình dung về lồng lộng đất trời quê Thanh, về vai trò, vị thế địa - chính trị, địa - văn hóa của mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', 'vạn thuở vẫn anh hùng'.

Danh thắng Ngũ Hành Sơn - tuyệt tác của thiên nhiên

Có vẻ đẹp hài hòa của vùng sinh thái tự nhiên đan xen cùng với đời sống văn hóa tâm linh nên Danh thắng Ngũ Hành Sơn càng ngày càng thu hút khách du lịch đến tham quan.

Ngọn núi nào cao nhất Ngũ Hành Sơn?

Núi này còn được gọi là núi Chùa hay núi Tam Thai vì có ba đỉnh: Thượng Thai, Trung Thai và Hạ Thai. Ba đỉnh núi này sắp xếp giống ba ngôi sao trong chùm sao Đại Hùng Tinh, người dân thường gọi là sao cày.

Hồn làng trong dáng núi và đền thiêng...

Đan Nê (xã Yên Thọ, Yên Định) là một làng Việt cổ ở đồng bằng sông Mã, ra đời trong cái nôi của nền văn minh Việt cổ thời Hùng Vương dựng nước, tương đương với thời kỳ phát triển của văn hóa Đông Sơn cách ngày nay hơn 3.000 năm. Trong khoảng thời gian hàng nghìn năm đó, con người nơi đây đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách nhằm chinh phục và cải tạo thiên nhiên để phát triển, đồng thời hình thành nên nhiều giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo. Bức tranh làng quê yên ả, thanh bình ấy càng độc đáo hơn bởi vẻ đẹp non nước hữu tình, linh thiêng suốt ngàn năm của ngọn núi Tam Thai và ngôi đền Đồng Cổ.

Đặc sắc Lễ hội Đền Đồng Cổ

Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra hàng năm vào ngày 15-3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân xứ Thanh với Thần Đồng Cổ hiển linh đã giúp nhiều đời vua, giúp Nhân dân đánh đuổi giặc ngoại xâm và tưởng nhớ vua Hùng, vua Lý, các triều đại đã có công tạo miếu, lập đền.

Phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Núi và đền Đồng Cổ - Liên kết phát triển tour du lịch

Đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) là một trong những ngôi đền có lịch sử lâu đời nhất ở Việt Nam. Từ khi được xếp hạng Di tích lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 2001, huyện Yên Định đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát huy các giá trị của di tích, phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản đền Đồng Cổ

Nằm bên hữu ngạn sông Mã với cảnh quan uy nghi, hùng vĩ, đền Đồng Cổ từng là điểm dừng chân của nhiều tao nhân, mặc khách trên đường thiên lý. Cùng với các di tích: Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, núi Đọ, núi Nưa..., đền Đồng Cổ (thôn Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định) là một trong các điểm du lịch tâm linh và về nguồn lý tưởng ở xứ Thanh.

Lễ hội đền Đồng Cổ tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc'

Hiếm có một di tích nào ở xứ Thanh có lịch sử lâu đời gắn liền với những huyền thoại và nhiều giai đoạn lịch sử của đất nước như đền Ðồng Cổ, xã Yên Thọ (Yên Định). Thuở xưa, với vị trí đắc địa nằm bên bờ hữu sông Mã, đền Đồng Cổ đã trở thành điểm dừng chân của nhiều tao nhân mặc khách trên đường thiên lý. Ngày nay, đền Ðồng Cổ vẫn là điểm thu hút du khách xa gần tìm về với cội nguồn.

Yên Định quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị di tích

Thời gian qua, huyện Yên Định đã chú trọng đến công tác bảo tồn, phục dựng và phát huy giá trị các di tích. Từ đó, đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương.

Kinh tế Kinh tế Ứng phó cháy rừng mùa nắng nóng

TTH - Nắng nóng bắt đầu gay gắt đặt ra nhiệm vụ khó khăn, nặng nề đối với lực lượng kiểm lâm, các địa phương trong phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).

Kinh tế Ứng phó cháy rừng

TTH - Trước nguy cơ có thể xảy ra các vụ cháy rừng lớn, khi mùa nắng nóng bắt đầu, ngành lâm nghiệp cùng các ban ngành, chính quyền địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó, với phương châm 'phòng là chính'.