Trở về nơi nguồn cội Việt Nam

n Hùng là Khu di tích lịch sử của Việt Nam. Từ những câu chuyện huyền thoại và giá trị tinh thần sâu sắc, Đền Hùng đã trở thành nơi thờ cúng linh thiêng và lưu giữ ký ức về nguồn gốc và sự hình thành của dân tộc Việt.

Người Việt Nam tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương từ bao giờ?

Người Việt Nam ai cũng biết câu 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ mồng 10 tháng 3', nhưng truyền thống giỗ Tổ Hùng Vương được bắt đầu từ bao giờ?

Hội làng cổ Hùng Lô: Độc đáo lễ rước kiệu truyền thống sau 10 năm gián đoạn

Trở lại sau gần 10 năm gián đoạn, lễ hội Hùng Lô với lễ rước kiệu được tổ chức quy mô hoành tráng nhất từ trước tới nay, thu hút đông đảo người dân và khách thập phương tham dự.

Đặc sắc Lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu di tích

Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Bia ký trên đỉnh núi Hùng

Trong sâu thẳm tâm thức của mỗi người con đất Việt, Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, được vun đắp qua nhiều thế hệ, trở thành điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng dân tộc. Nơi đây còn lưu giữ nhiều hiện vật quý báu, trong đó có những tấm bia đá đặt tại các đền trên núi Nghĩa Lĩnh...

Hành trình trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Ngày 6/12/2012, tại Paris (Pháp), Kỳ họp thứ 7 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được xướng danh trước gần 200 quốc gia và các tổ chức quốc tế, nhận được sự đồng thuận tuyệt đối và trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đó là thành quả của sự đoàn kết, sức mạnh trí tuệ tập thể cùng sự đồng lòng đưa tín ngưỡng linh thiêng của dân tộc bước ra thế giới.

Tìm về nguồn cội - Đất tổ Hùng Vương linh thiêng

Đền Hùng là điểm đến tâm linh có ý nghĩa đặc biệt trong tín ngưỡng người Việt. Đây là nơi thờ tự 18 đời Vua Hùng đã có công dựng nước, được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, là điểm đến của tất cả người con Việt Nam.

Lễ hội rước Chúa gái được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tục rước Chúa gái ở thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao có từ lâu đời, là một trong các lễ hội đặc sắc của tỉnh Phú Thọ.

Lễ hội rước Chúa gái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội rước Chúa gái và bằng xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Cả.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng: Hướng tới bảo tồn và phát triển

Với mục tiêu xây dựng Khu di tích lịch sử Đền Hùng xứng tầm là Di tích quốc gia, mới đây, Khu di tích lịch sử Đền Hùng đề nghị UBND tỉnh cho phép được lập hồ sơ điều chỉnh Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng tập huấn để tuyển chọn ông Từ, phụ Từ

Trong hai ngày 21- 22/11, Khu di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức lớp tập huấn kiến thức để tuyển chọn ông Từ, phụ Từ năm 2024.

Về nơi cội nguồn của dân tộc - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng

Hơn 4.000 năm qua, các di tích thờ cúng Hùng Vương được các triều đại và nhân dân hương khói phụng thờ, trở thành biểu tượng tôn kính, linh nghiêm, là nguồn cội để mỗi người dân Việt Nam hướng về.