Về với không gian văn hóa lịch sử núi rừng Chí Linh

Núi Chí Linh - dãy núi cao hùng vĩ, hiểm trở nơi miền Tây xứ Thanh gắn liền với buổi đầu gian khó của khởi nghĩa Lam Sơn. Nơi đây cũng là không gian sinh sống của phần đa đồng bào các dân tộc thiểu số... Với những dấu tích lịch sử, văn hóa, cảnh đẹp thiên nhiên, khí hậu mát mẻ... Chí Linh Sơn đang dần 'chuyển mình', từng bước trở thành điểm đến du lịch cộng đồng, khám phá, trải nghiệm hấp dẫn du khách.

Khai mạc Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024

Tối 19/4, tại Khu Du lịch sinh thái cộng đồng bản Năng Cát - thác Ma Hao, UBND huyện Lang Chánh đã long trọng tổ chức Lễ hội Chí Linh Sơn năm 2024 và chương trình nghệ thuật 'Vang vọng Chí Linh Sơn' chào mừng Kỷ niệm 606 năm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ niệm 591 năm ngày mất của Anh Hùng dân tộc Lê Lợi.

Xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP của rừng

Với lợi thế vùng đồi núi có nhiều loại hoa rừng tự nhiên, người dân xã Trí Nang (Lang Chánh) đã tận dụng, phát triển nghề nuôi ong lấy mật, đồng thời, xây dựng thương hiệu 'Mật ong rừng Chí Linh Sơn' thành sản phẩm OCOP.

Về đất Trịnh Vạn đi hội nàng Han

Trịnh Vạn xưa, xã Vạn Xuân (Thường Xuân) là thung lũng lòng chảo rộng lớn, lại thêm, phía trên là các dãy núi đất, núi đá theo nước mưa chảy xuống bồi tụ nên đồng lúa không những rộng lớn mà còn khá màu mỡ. Charles Robequain trong cuốn Le Thanh Hoa đã khẳng định rất rõ điều này. Cũng vì thế mà đồng bào dân tộc Thái từ xa xưa đã vang lên câu ca dao ca ngợi: 'Trịnh Vạn đất rộng, trời bằng/ Đường đi lối lại sớm chiều phẳng phiu'.

Thác Ma Hao giữa rừng đại ngàn xứ Thanh

Nằm dưới chân núi Chí Linh, cách trung tâm Thị trấn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa khoảng 15 km, bản Năng Cát, xã Trí Nang được thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, trong đó có thác Ma Hao. Thác Ma Hao không chỉ mang một vẻ đẹp tự nhiên, hoang dã mà còn gắn với lịch sử chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân Lê Lợi. Đây hiện là điểm du lịch hấp dẫn của xứ Thanh.

Thanh Hóa: Nhiều ý kiến đóng góp sát thực tế tại kỳ họp HĐND tỉnh

Chiều 13/12, tại kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII có 17 đại biểu đã tham gia đóng góp ý kiến với nhiều nội dung quan trọng.

'Lộc rừng' ở Chí Linh

Đi trong bạt ngàn cánh rừng dẻ cổ thụ, nắng nhảy nhót qua kẽ lá, bầy ong cần mẫn hút mật trên những chùm hoa dẻ, đàn sóc thoăn thoắt chuyền cành... Thoảng trong không gian, hương hoa dẻ cuối mùa. Rừng dẻ vào đầu đông, trĩu trịt quả ban tặng cho vùng núi Chí Linh (Hải Dương).

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 3): Dấu ấn của khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thanh Hóa

Trải qua gần 600 năm, nhưng những dấu tích về khởi nghĩa Lam Sơn vẫn còn in đậm trên mảnh đất xứ Thanh. Điều đó càng khẳng định cho vị thế quan trọng của Thanh Hóa trong cuộc chiến tranh Nhân dân giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV - vùng đất địa linh nhân kiệt.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 1): Thắng lợi của sức mạnh chính nghĩa, sức mạnh Nhân dân

Sau 10 năm 'nếm mật nằm gai', cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi ấy đã khẳng định sức mạnh của chính nghĩa, của lòng yêu nước, sức mạnh Nhân dân; đồng thời, đặt nền móng mở ra thời kỳ hưng thịnh 'Muôn thuở nền thái bình vững chắc' cho quốc gia - dân tộc.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 4): Dấu tích khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Thanh Hóa

Thanh Hóa là vùng đất mà hơn 600 năm trước, chủ tướng Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa, thu phục hào kiệt bốn phương cùng chung tay chống lại giặc Minh hung bạo. Những năm đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khi lực lượng còn mỏng, hành trình 'nếm mật nằm gai' của nghĩa quân Lam Sơn chủ yếu diễn ra ở miền Tây xứ Thanh. Vì vậy, vùng đất này ghi nhận dày đặc những dấu tích và câu chuyện lịch sử liên quan đến cuộc chiến tranh Nhân dân giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 1): Mở ra thời đại 'Muôn thuở nền thái bình vững chắc'!

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được khẳng định là đỉnh cao trong các phong trào khởi nghĩa đầu thế kỷ XV, đã đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đi đến thành công. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng yêu nước được khơi dậy mạnh mẽ trong toàn thể Nhân dân ta. Đặc biệt, đó là thắng lợi của tinh thần và khả năng chiến đấu tuyệt vời của tập thể nghĩa quân Lam Sơn, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của chủ soái Lê Lợi!

Nguyễn Nhữ Lãm: Tướng vận lương xuất sắc trong khởi nghĩa Lam Sơn

Để làm nên thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, cùng với những tướng văn, tướng võ xông pha trận mạc, hiến kế đánh giặc thì không thể không nhắc đến công lao của những 'hậu phương' phụ trách binh lương, khí giới… Và Nguyễn Nhữ Lãm được biết đến là một trong những tướng vận lương xuất sắc.

Xây dựng thương hiệu cho mật ong xứ Thanh

Với những lợi thế về đất rừng tự nhiên và rừng trồng khá lớn, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi ong lấy mật. Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh như các huyện: Nga Sơn, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Như Thanh, Như Xuân, Triệu Sơn, Thạch Thành... đã xây dựng thành công nhiều mô hình nuôi ong mật hiệu quả. Các sản phẩm cũng được quan tâm xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, không ngừng nâng cao chất lượng để gia tăng giá trị và sức cạnh tranh trên thương trường.

Lang Chánh phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn vào năm 2030, huyện Lang Chánh đã tích cực, chủ động tổ chức thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp. Trong đó, huyện ưu tiên phát triển du lịch gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Hướng đi này bước đầu đã nhận được sự đồng thuận cao trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân, tạo nền tảng quan trọng để cho nhiều sản phẩm du lịch ra đời trong thời gian tới.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của thác Ma Hao

Cách TP Thanh Hóa khoảng 100km, thác Ma Hao (Lang Chánh) hút du khách tham quan mùa nắng nóng bởi vẻ đẹp hùng vĩ.