Khai mạc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024

Tối 28/5, tại thành phố Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang tổ chức khai mạc Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2024 và Kỷ niệm 10 năm Lễ hội được đưa vào danh mục 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia' (2014-2024). Đây là một lễ hội đặc biệt trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân Nam bộ.

Khai mạc Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam tại Châu Đốc

UBND tỉnh An Giang quyết định không thu phí tham quan Khu Du lịch quốc gia Núi Sam đối với du khách trong dịp Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam

Trang trọng đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Ngày 20/5, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Phú Vang tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024. Tham dự có lãnh đạo huyện cùng các tăng ni phật tử trên địa bàn.

Hà Nội: Hàng nghìn người xem tái hiện trận đánh của Thánh Gióng

Hàng nghìn người dân, du khách thập phương chăm chú theo dõi màn tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng tại Hội Gióng Phù Đổng 2024 (huyện Gia Lâm, Tp.Hà Nội).

Hàng ngàn người nối nhau xem hội trận tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng

Lễ hội trận tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng có màn phất cờ, cướp chiếu độc đáo thuộc Hội Gióng Phù Đổng 2024 (Gia Lâm, Hà Nội) thu hút đông đảo du khách thập phương về dự.

Màu xanh áo lính

Giản dị nào hơn màu xanh áo lính?/ Màu cỏ hoa, cây lá tươi xanh...

Những hồi ức vinh quang

Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4-1975 mãi đọng lại trong những người vượt qua thời đạn lửa hồi ức vinh quang. Hơn thế còn là mong ước về một đất nước mãi thái bình và phát triển từng ngày. Báo SGGP trân trọng giới thiệu thơ của hai tác giả Hồi Việt và Nguyễn Phụng Kỳ - hai trong số những người đã đi qua chiến tranh để được đến hòa bình.

Áo dài 'Tinh hoa Tây Bắc' xác lập Kỷ lục Việt Nam

Với tà áo dài 7 mét, thiết kế 'Tinh hoa Tây Bắc' được Hội Kỷ lục gia Việt Nam xác nhận là 'Áo dài thổ cẩm dài nhất Việt Nam'.

Vì sao giỗ Quốc Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 Âm lịch?

Lịch sử và ý nghĩa ngày giỗ Quốc Tổ đã được nhiều bài viết đề cập, tuy nhiên Quốc giỗ lấy ngày 10/3 (ÂL), trước một ngày so với giỗ vua Hùng đời thứ 18 vị vua cuối cùng thời Hùng Vương.

Hành hương về đất Tổ

Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.

Thiêng liêng nguồn cội 'con Rồng, cháu Tiên'

Trở về cội nguồn, nơi Đất Tổ linh thiêng các Vua Hùng đóng đô, dựng nước, với sợi chỉ đỏ kết nối bền chặt là tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, mỗi người dân Việt Nam luôn khắc ghi lời Bác Hồ dạy để đoàn kết một lòng, dựng xây cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Độc đáo nghi thức kéo co ngồi tại lễ hội Đền Trấn Vũ

Ngày 11/4 ( tức 3/3 Âm lịch), trong khuôn khổ Lễ hội đền Trấn Vũ 2024 tại phường Thạch Bàn, quận Long Biên (Hà Nội) diễn ra nghi thức 'kéo co ngồi' với sự tham gia của thanh niên trai tráng làng Mạn Đường, Mạn Đìa và Mạn Chợ... Hàng nghìn người dân và du khách phấn khích reo hò cổ vũ cho các đội trong phần thực hành loại hình di sản văn hóa đã được UNESCO ghi danh.

Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại đền Hồng Sơn (TP. Vinh)

Sáng 11/4 (tức ngày 3/3 âm lịch), tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Hồng Sơn, UBND thành phố Vinh (Nghệ An) tổ chức Lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Sống phải với mình, sống phải với thơ

Trong tập thơ 'Trọng sử yêu thơ', Trương Trung Phát có xuất phát từ hai cái gốc lớn, cũng là hai cái gốc căn bản: Cảm hứng lịch sử và cảm hứng từ tấm lòng của mẹ.

Lễ hội Co Sầu huyện Trùng Khánh

Ngày 24/3 (15/2 âm lịch), UBND thị trấn Trùng Khánh (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội Co Sầu năm 2024, thu hút hàng nghìn người dân, khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến trẩy hội.

Lưu giữ nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng

Trong hai ngày 23 - 24/3 (tức 14 - 15 tháng 2 Âm lịch), Lễ hội Nàng Han được tổ chức tại thôn Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

Đặc sắc lễ hội rước Bụt Khụ Dúng

Mang ý nghĩa cầu mùa, khai hạ đầu năm mới, lễ hội rước Bụt Khụ Dúng ở huyện Lạc Sơn là hoạt động văn hóa, nghệ thuật dân gian không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân địa phương, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.

Huyện Lương Sơn đón bằng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Sấu Thượng, xã Thanh Cao

UBND huyện Lương Sơn vừa tổ chức Lễ đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Sấu Thượng, xã Thanh Cao.

Độc đáo con đường cây si ở Đền Hùng

Hai bên là rặng si rợp bóng mát tạo thành con đường cây si độc đáo, sống động và hữu tình, đó là cảm nhận của du khách khi hành hương về Đền Hùng, nơi cội nguồn của dân tộc Việt Nam.

Hội xuân 'nhất chợ Phủ' khép lại mùa lễ hội tháng Giêng của Bắc Kạn

Là hội xuân được tổ chức cuối cùng trong tháng Giêng trên địa bàn tỉnh, Lễ hội Lồng tồng Phủ Thông đã chính thức khép lại mùa lễ hội vùng cao Bắc Kạn, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân và du khách.

Cả làng gìn giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng

Trải qua 139 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là 'linh hồn' của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu cho muôn dân.

Tưng bừng lễ hội Xên Mường

Âm thanh khèn bè réo rắt, điệu khắp Thái ngân vang cùng tiếng chiêng, tiếng trống dồn dập thay lời mời gọi người dân và du khách đến với lễ hội Xên Mườngcủa đồng bào dân tộc Thái huyện Mai Châu. Năm Giáp Thìn – 2024, lễ hội Xên Mường được tổ chức quy mô cấp huyện. Đặc sắc hơn bởi trong không gian của lễ hội đã diễn ra sự kiện đón bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tập quán xã hội và tín ngưỡng Keng loóng.

Lào Cai: Khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 24/2 (rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), hàng nghìn người dân và du khách bốn phương nô nức tập trung dưới gốc cây đa hơn 300 năm tuổi tại phường Lào Cai, thành phố Lào Cai tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024.

Lào Cai khai hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn

Ngày 24/2, hàng ngàn người dân và du khách bốn phương nô nức tham dự khai mạc Lễ hội Đền Thượng Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là sự kiện văn hóa tín ngưỡng, tâm linh được thành phố Lào Cai tổ chức hằng năm vào ngày Rằm tháng Giêng để tưởng nhớ Quốc công tiết chế, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Người dân chờ đợi, xếp hàng xuyên đêm xin ấn lộc đền Trần năm 2024

Đêm 23/2/2024 (tức đêm 14 tháng Giêng), Lễ Khai ấn đền Trần xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức trang nghiêm, an toàn tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định). Dù trời mưa to nhưng rất đông người dân và du khách chờ đợi cả đêm ở phía ngoài đền Trần.

Lễ hội Khai ấn đền Trần 2024: 4 địa điểm phát ấn cho Nhân dân

Đêm 23/2 (14 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.

Yên Bái: Lễ hội Đền Đông Cuông 2024 'hút khách' nhất trong các năm

Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, diễn ra trong 2 ngày 20 và 21/2 (tức 11, 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), đã thu hút gần 80.000 lượt khách đến thăm quan.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn năm 2024

Tối nay - 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Văn Yên đã tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn năm 2024. Dự lễ khai mạc có các đồng chí: Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; Tạ Văn Long - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Huy Tuấn - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh; lãnh đạo đại diện cho các huyện, thị, thành phố trong và ngoài tỉnh.

Nô nức khai hội Xuân Yên Tử

Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), thành phố Uông Bí và Ban Trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.

Bài cuối: Lan tỏa tinh thần hành động tới muôn dân

LÊ HỒNG HẠNH - Trưởng Phòng Tư pháp thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Ngày 1.1.2025, Luật Đất đai 2024 chính thức có hiệu lực thi hành, để Luật sớm đi vào cuộc sống, cùng với điều chỉnh, sửa đổi, ban hành các nghị định, văn bản hướng dẫn đi kèm thì tuyên truyền, phổ biến Luật để người dân, cử tri nắm rõ là việc đầu tiên, then chốt và mang tính quyết định. Trách nhiệm quan trọng này trước hết thuộc về chính những người đã thay mặt Nhân dân và cử tri cả nước biểu quyết thông qua Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, đó chính là các vị đại biểu Quốc hội; tiếp đó là các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương có trách nhiệm tuyên truyền Luật.

Phú Thọ: Lễ dâng hương Tổ Mẫu Âu Cơ Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 16/2/2024 (tức mùng 7 tháng Giêng âm lịch), đã diễn ra trọng thể lễ dâng hương Đền Mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ..

Bài 1: Kỳ vọng tháo gỡ nhiều 'điểm nghẽn'

LÊ HỒNG HẠNH - Trưởng Phòng Tư pháp thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Ngày 18.1.2024, tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, với 432 đại biểu biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 87,63%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Đất đai (sửa đổi). Là một trong những đạo luật vô cùng quan trọng, tác động trực tiếp tới đời sống của muôn dân, Luật Đất đai (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao, hứa hẹn sẽ mang lại hạnh phúc, ấm no cho người dân vào đúng dịp Tết đến, xuân về.

Văn Yên (Yên Bái): Lễ hội đền Đông Cuông 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc

Năm 2024, Lễ hội đền Đông Cuông sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 20-21/02/2024 (tức ngày 11-12 tháng Giêng) tại quần thể Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Đông Cuông (Văn Yên, Yên Bái) với 11 hoạt động đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Nhiều người dâng hương kính Tổ Mẫu Âu Cơ dù chưa chính hội

Mặc dù phải đến ngày 7 tháng Giêng (16/2) mới chính hội nhưng theo bà Tô Thị Hải Yến – Trưởng Ban Quản lý Đền Mẫu Âu Cơ, trong Tết Nguyên đán đã có trên 4 vạn lượt người dân đến Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ) dâng hương kính mẫu.

Đền Mẫu Âu Cơ đón hàng nghìn du khách mỗi ngày dù chưa vào chính hội

Dù thời tiết lạnh, có mưa phùn nhưng hàng nghìn du khách thập phương vẫn đổ về Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia - Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) chiêm bái, tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ và cầu mong một năm mới may mắn, bình an.

Hàng nghìn du khách về Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh cầu bình an

Những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hàng nghìn người dân khắp nơi đã đổ về đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình để xin lộc, cầu bình an, may mắn trong năm mới.

Trị bệnh nói dối

Mới đây thôi mà đã sắp hết nhiệm kỳ, Ngọc Hoàng trăn trở thấy mình chưa làm được gì trong việc trị vì thiên đình và hạ giới. Trước thềm năm mới - năm cầm tinh con Rồng còn ngổn ngang bao bệnh trầm kha. Nghe bách tính kêu ca dù đại dịch Cô vít đã qua thần dân muôn nhà hân hoan xây dựng cuộc sống mới nhưng căn bệnh nói dối tràn lan từ bản quan đến dân thường nghe mà bức xúc.

Tết của người lính đảo

Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024 chạm ngõ cũng là thời khắc mỗi người dân đất Việt đi xa trở về đoàn tụ, sum họp bên gia đình vui xuân, đón tết. Thế nhưng với người lính Tiểu đoàn Hỗn hợp đảo Mê và Đại đội Hỗn hợp đảo Nẹ luôn nêu cao tinh thần 'Đảo là nhà, biển cả là quê hương', tạm gác lại niềm vui riêng để bám trụ nơi đầu sóng, ngọn gió bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Sau những giờ luyện tập các phương án sẵn sàng chiến đấu, các chiến sĩ hòa cùng niềm vui chung của dân tộc mừng Đảng, mừng xuân.

Chuyện sử sách: Trời tròn, đất vuông

Người Hán quan niệm, vua là thiên tử, sợi dây liên kết giữa Trời và Đất. Nếu thiên tử là minh quân, Trời sẽ ban thiên thời và ngược lại,...

Lễ hội Đền Đông Cuông xuân Giáp Thìn sẽ có 11 hoạt động đặc sắc

Lễ hội Đền Đông Cuông năm nay sẽ được tổ chức trong 2 ngày 20 - 21/2 (tức ngày 11, 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sửa văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông với 11 hoạt động đặc sắc.

Đồng Nai: Lung linh lễ hội ánh sáng mừng Giáng sinh

Hàng nghìn người dân tỉnh Đồng Nai nô nức tham gia chương trình lễ hội ánh sáng với chủ đề 'Ánh sáng cho muôn dân

Giữ gìn, phát huy giá trị di sản của các dân tộc

Đến với Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là đến với ngày hội lớn của đồng bào 6 dân tộc tại 6 tỉnh thành ở ba miền Bắc, Trung, Nam. Tại đây, các chương trình biểu diễn nghệ thuật, các điệu hát, điệu hò... là những di sản văn hoán phi vật thể văn hóa quý giá của dân tộc, nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc tôn vinh di sản văn hóa nhân dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Phát lộc 'Hạt vàng đất Mẫu' đền Đông Cuông nét văn hóa tâm linh trong tín ngưỡng thờ Mẫu thượng ngàn

Ngay sau nghi lễ mổ trâu, vào thời khắc sang canh ngày 24/10 (Tức ngày 10/9 năm Quý Mão), lúc 0h00, trước cửa đền chính Đông Cuông đã diễn ra hoạt động Phát lộc 'Hạt vàng đất Mẫu'.