Bên Người những sáng tháng 5…

Tháng 5, dòng người hội tụ về cụm di tích lịch sử Ba Đình luôn đông hơn thường lệ. Với người dân Việt Nam, dù ở phương trời nào, trong hành trình về với Thủ đô, được vào Lăng viếng Bác, thăm nơi Bác ở và làm việc những năm tháng cuối đời, nghe những câu chuyện cảm động từ những kỷ vật được bảo quản trong không gian đặc biệt, luôn là mong mỏi thiết tha.

Chuyện về kỷ vật của Bác Hồ tại chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm đã đi qua, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi mãi là một bản anh hùng ca về tinh thần, ý chí, bản lĩnh của con người Việt Nam. Bản hùng ca ấy cũng tái hiện theo một cách riêng qua những kỷ vật giản dị và xúc động đang được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.

Về Tỉn Keo, nơi khởi phát Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong quần thể di tích ATK Định Hóa, đồi Tỉn Keo được coi là trung tâm của căn cứ kháng chiến, gắn với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

Hơn 300 hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Chiều 26/4, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội đã diễn ra triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt', với hơn 300 ảnh, tài liệu, hiện vật được trưng bày giúp công chúng hiểu rõ hơn về ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử vĩ đại của của cuộc chiến 56 ngày đêm của ông cha ta.

Hơn 300 hình ảnh, hiện vật về Chiến thắng Điện Biên Phủ- Bản hùng ca bất diệt

Chiều ngày 26/4, trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

Tìm hiểu về Chiến dịch Điện Biên Phủ qua 300 hiện vật tại Bảo tàng Hồ Chí Minh

Trưng bày bao gồm 300 hiện vật, hình ảnh, chia thành 3 nội dung: 'Đường tới Điện Biên Phủ,' 'Điện Biên Phủ - Trận Quyết chiến chiến lược' và 'Hào khí Điện Biên.'

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt'

Ngày 26/4, triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (Hà Nội).

Đền Giếng ngày ấy…

Hôm ấy/ Bác ngồi ngay trên bậc thềm đền Giếng/ Chiếc mũ cát đội đầu Người nâng nhẹ trên tay.

Tấm gương không hám hư danh, không màng tư lợi

Suốt cuộc đời đồng chí Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng không hám hư danh, không màng tư lợi, luôn phấn đấu, hy sinh vì lợi ích của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Loài chim quý có mỏ sừng độc đáo rất chung tình, không đổi bạn đời, nằm trong Sách đỏ Việt Nam

Với tên gọi Phượng hoàng đất, nhưng hiện nay là loài Hồng hoàng này có tên trong danh sách những loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất lớn trong tự nhiên, bởi tốc độ săn bắn khủng khiếp của con người…

Thái Bình long trọng kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm lần thứ ba

Tối ngày 26/10, tỉnh Thái Bình tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Thái Bình lần thứ ba (26/10/1958 - 26/10/2023).

Vinh dự được tặng hoa Bác Hồ

Đó là bà Lương Thị Hải, dân tộc Tày, công nhân Mỏ Apatit nghỉ hưu ở xã Thống Nhất (thành phố Lào Cai). Bà bồi hồi nhớ lại: Năm ấy, bà 11 tuổi, là học sinh lớp 3, Trường cấp I xã Cam Đường. Lớp của bà do thầy giáo Phạm Kỳ Quý dạy.

Nghĩ về Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam là lời tuyên bố: Dân tộc Việt Nam cũng có quyền độc lập, tự do, bình đẳng như mọi quốc gia trên thế giới.