Đề thi Ngữ văn: Ý nghĩa của lao động chân chính

Câu nghị luận xã hội đề thi thử môn Ngữ văn Cụm chuyên môn số 5 tỉnh Điện Biên yêu cầu học sinh bàn về ý nghĩa của lao động chân chính.

Người bảo vệ quyền của phụ nữ bản địa ở Bolivia

Dưới ánh mặt trời, bên bờ hồ Titicaca (Bolivia), bà Bertha Aguilar (56 tuổi), một luật sư, cúi lom khom giữa những luống cày để thu hoạch khoai tây do chính mình trồng. Khi đang làm việc, điện thoại đổ chuông và ở đầu dây bên kia, một phụ nữ Aymara đang tìm kiếm sự giúp đỡ của bà. Bị anh rể đánh đập trong một cuộc tranh chấp đất đai, cô tin tưởng vị luật sư này sẽ bảo vệ quyền lợi của mình.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 13: Mường Thanh - Kho lúa giữa trời

Đứng ở Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên Đồi D1, phóng tầm mắt về phía tây là một màu xanh trải dài bất tận của cánh đồng Mường Thanh. Từ trận địa đầy bom đạn, hầm hào, Mường Thanh trở thành vựa lúa lớn nhất Điện Biên, tạo ra những hạt gạo vang danh cả nước…

Cánh đồng Mường Thanh ấp ôm những thăng trầm lịch sử

Máy bay chuẩn bị hạ cánh xuống sân bay Điện Biên Phủ, từ trên cao phóng tầm mắt là màu xanh bao la, ngút ngàn. Núi đồi bao quanh, đồng ruộng bát ngát, xen trong mảng màu ấy là thôn xóm, phố, bản. Thành phố lịch sử hiện ra trong dáng hình được ấp ôm bởi cánh đồng Mường Thanh trải dài bất tận, nổi tiếng rộng lớn nhất vùng Tây Bắc - nơi gắn liền và là chứng tích cho bao thăng trầm của mảnh đất này.

Chuyện cọp về làng và thằng bé con nhà nghèo đi tìm trâu trong núi (tiếp theo)

Xin giới thiệu một chút về làng tôi, đó là một ngôi làng nhỏ được bao quanh bởi những ngọn đồi, nơi có câu chuyện cọp về làng bắt bò khiến người dân cả làng lo lắng! Phía Tây làng tôi giáp với những dãy núi cao của huyện Bắc Trà My, phía Nam là những tán rừng xanh của huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi). Làng tôi chính là nơi gắn liền với tuổi thơ nghèo khó, nhưng cũng là nơi cho tôi sự trưởng thành từ trong gốc rạ, lớn lên trên những luống cày và thành người bằng sự dạy dỗ, yêu thương của gia đình, của bà con thân tộc! (Câu chuyện tôi kể dưới đây không phải chuyện hư cấu, không phải chuyện người khác, mà là câu chuyện có thật và tôi là thằng bé con nhà nghèo ấy!)

Lào Cai: Người Giáy ở Quang Kim xuống đồng thi cày ruộng đầu xuân

Ngày 22/2, đồng bào dân tộc Giáy ở xã biên giới Quang Kim, huyện Bát Xát (Lào Cai) nô nức xuống đồng thi cày ruộng đầu năm mới, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Hội thi Cày giỏi lan tỏa tình yêu lao động

Chiều 16/2, (tức mùng 7 tháng Giêng), Hội thi Cày giỏi đã diễn ra tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, Hà Nam. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024.

Độc đáo Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn ở Hà Nam

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Mùa xuân, người ra đồng

Mùa xuân, người ra đồng trong rộn ràng tiếng nói cười, phơi phới mong mùa màng bội thu.

Nghĩ trước hoa

Thật khó mà hình dung một cái Tết thiếu đi chiếc bánh chưng, tà áo mới, lít rượu ngon và câu đối... Bấy nhiêu chưa đủ, phải có hoa thì Tết mới nên hình nên vẻ.

Cái cày trên cánh đồng văn hóa!

Trong quan niệm cổ xưa thì đi cày là công việc thiêng liêng vì đó là sự khởi đầu của quá trình làm ruộng gian nan nhưng đầy hạnh phúc, có làm mới có ăn. Vì thế mà có lễ 'Tịch điền'.

Hà Nam: Chuẩn bị chu đáo cho các lễ hội lớn đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 24/1, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.

UBND tỉnh nghe báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng ngày 24/1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.