Thêm 34 tân tiến sĩ và thạc sĩ kinh tế ra trường

Chiều 25/5, Trường đại học Kinh tế, Đại học Huế tổ chức trao bằng tốt nghiệp tiến sĩ và thạc sĩ năm 2024.

Nữ sinh gây sửng sốt khi lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 17

Dorothy Jean Tillman II khiến dư luận sửng sốt khi 10 tuổi vào đại học, 15 tuổi lấy bằng thạc sĩ và mới lấy bằng tiến sĩ khi còn là một thiếu niên.

Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển dụng đợt 2 năm 2024

Đại học Bách khoa Hà Nội thông báo tuyển dụng đợt 2 năm 2024 với tổng số 44 chỉ tiêu theo hình thức xét tuyển.

Người được Tổng thống Putin đề cử làm bộ trưởng quốc phòng Nga là ai?

Tổng thống Nga Vladimir Putin bất ngờ đề cử ông Andrei Belousov, cựu phó thủ tướng chuyên về kinh tế, vào vị trí bộ trưởng quốc phòng, vào thời điểm cuộc xung đột ở Ukraine đã diễn ra hơn 2 năm.

7 tiếng sau khi sinh con, bà mẹ bảo vệ luận án tiến sĩ

MỸ - Ngày của Mẹ năm nay thật khó quên với một phụ nữ khi cô không chỉ đón chào một thiên thần nhỏ mà còn trở thành tân tiến sĩ ở Đại học Rutger.

Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình

'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' là tên cuốn sách được dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngân Xuyên (bút danh của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên). Cuốn sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961.

Góc nhìn mới về tiểu thuyết Việt qua công trình nghiên cứu của GS Bùi Xuân Bào

'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS Bùi Xuân Bào là một tác phẩm văn học độc đáo, phản ánh những góc nhìn mới và nêu bật sự ảnh hưởng của văn hóa Pháp với tiểu thuyết Việt Nam.

Bi kịch thần đồng Trung Quốc: 16 tuổi học tiến sĩ, 29 tuổi thành kẻ ăn bám

Từng là thần đồng nổi tiếng ở Trung Quốc nhưng cuộc đời Trương Tín Dương ngày càng tuột dốc, thậm chí phải ăn bám bố mẹ.

'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' sắp ra mắt

Nhà xuất bản Tri thức và Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào vào ngày 7/5 tới.

Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào

Viện Pháp tại Hà Nội và Nhà xuất bản Tri thức sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào vào ngày 7/5 tới.

Ra mắt 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925 – 1945: Khai sinh và Tiến trình' của G.S Bùi Xuân Bào

Cuốn sách nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương quốc gia tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961. Năm 1972 luận án được in thành sách tại Sài Gòn trong tủ sách 'Nhân văn Xã hội'. Năm 1985 nó được in tại Paris trong tủ sách 'Đường Mới'. Bản dịch xuất bản lần này là bản tiếng Việt đầu tiên dịch từ tiếng Pháp theo bản in ở Paris.

Đa dạng cách phòng chống đạo văn để tăng cường liêm chính học thuật trong CSGDĐH

Liêm chính học thuật được xác định là sự trung thực, ngay thẳng và có trách nhiệm trong hoạt động học tập, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Có cơ sở đào tạo chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài nghiên cứu/giảng viên/năm

Theo báo cáo cho thấy, tỉ lệ đề tài nghiên cứu trên số cán bộ, giảng viên của nhiều cơ sở đào tạo còn thấp, có nơi chỉ đạt tỉ lệ 0,07 đề tài/giảng viên/năm.

Thầy Tô Ngọc Thanh với văn hóa dân gian Gia Lai-Kon Tum

Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.

Chi phí đào tạo 01 tiến sĩ ở Việt Nam khoảng 16 triệu đồng/năm

Hiện chi phí đào tạo 1 tiến sĩ ở Việt Nam tại trường đại học công lập trung bình khoảng 16 triệu đồng/năm (trừ lĩnh vực khoa học sức khỏe, gần 32 triệu đồng/năm).

GS Tô Ngọc Thanh qua đời

GS Tô Ngọc Thanh, con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân, người cả đời gắn bó với văn hóa dân gian, vừa qua đời sáng 24-4 tại Hà Nội

Giải pháp nâng chất và lượng đào tạo tiến sĩ

Đào tạo tiến sĩ là bậc cao nhất trong giáo dục đại học và đào tạo những nhà nghiên cứu, nguồn nhân lực khoa học công nghệ trình độ cao.

Gỡ khó đào tạo tiến sĩ

Tại cuộc họp mới đây bàn về việc đào tạo trình độ tiến sĩ (TS) hiện nay, những bất cập đã được chỉ ra.

Đào tạo tiến sĩ: Đầu tư sớm và xa

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gợi mở, cần có giải pháp khuyến khích người giỏi, tài năng làm nghiên cứu sinh...

Đào tạo tiến sĩ: Vẫn còn bất cập

Thời gian qua, đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam đã có chuyển biến tích cực về quy mô, chuẩn đầu ra…

EPU: Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học ngành Điện tử - Viễn thông

Chiều 6/4, Trường Đại học Điện lực đã tổ chức Hội thảo đào tạo sau đại học Khoa Điện tử - Viễn thông nhằm hỗ trợ học viên, NCS nâng cao chất lượng nghiên cứu.

Băn khoăn chuẩn đầu vào - đầu ra đào tạo tiến sĩ

Từ quy định tối thiểu của Bộ GD&ĐT, cơ sở đào tạo đại học (ĐH) được phép nâng 'sàn' nên đôi khi những người trong cuộc cảm thấy băn khoăn do chưa thực sự nắm bắt được ngọn nguồn vấn đề trong đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam

Chuyển đổi không gian kiến trúc làng cổ vùng Đông Nam Bộ

Ngày 01/4, Viện Kiến trúc Quốc gia đã tổ chức Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện cho nghiên cứu sinh (NCS) Nguyễn Thành Công với đề tài luận án 'Chuyển đổi không gian kiến trúc làng cổ vùng Đông Nam Bộ', chuyên ngành Kiến trúc, mã số 9.58.01.01.

Mòn mỏi chờ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cấp bằng tiến sĩ

Nhiều nghiên cứu sinh có Quyết định công nhận học vị và cấp bằng tiến sĩ từ 2022, 2023 nhưng đến nay vẫn chưa được Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cấp bằng.

Midu trong ngày đạt á khoa thạc sĩ

Sau hai năm theo đuổi bằng thạc sĩ, Midu đã bảo vệ luận án thành công, đạt á khoa chuyên ngành Mỹ thuật ứng dụng.

Chống 'bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

'Bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.

Chống 'bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

'Bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.

Khảo lược về 'lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali' của Hòa thượng Thích Chơn Thiện

Nhân tính được tác giả trình bày như là 'thuốc lành' cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục mới của nhân loại. Với năm phần của luận án, lý duyên khởi của Đức Phật được diễn giải, một hệ thống khái niệm nhân tính được đưa ra với sự phân tích cụ thể trên hệ quy chiếu là giáo lý Phật Đà, năm thủ uẩn cũng được phân tích chuyên sâu mà ở đó giáo dục cá nhân được nhấn mạnh, những cái nhìn khách quan hợp lý về sự hiện hữu con người được thể hiện một cách rõ nét.

ĐH Đà Nẵng 'siết' chặt quy định đối với giảng viên cử đi đào tạo ở nước ngoài

Một số học viên đã phá vỡ hợp đồng khi tham gia đào tạo ở nước ngoài theo các đề án của ĐH Đà Nẵng.

Đề xuất cơ sở giáo dục đại học không được vượt quá 1/2 thành viên của Hội đồng Giáo sư cơ sở

Trung tướng GS.TS Nguyễn Xuân Yêm đề xuất cơ sở giáo dục đại học không được vượt quá 1/2 thành viên của Hội đồng Giáo sư cơ sở sẽ khách quan hơn, công tâm hơn khi mà 100% hoặc đa số các thành viên Hội đồng Giáo sư cơ sở đều là người của cơ sở giáo dục đại học.

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ khóa 2

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 61/TB-T2-SĐH về việc tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự năm 2024 (Khóa 2).

Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3: Nghị lực - bệ phóng thành công

Cùng chung niềm đam mê với Toán học, 3 nữ giáo sư đều xuất phát điểm từ giáo dục.

Chống 'bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

'Bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.

Chống 'bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

'Bệnh lười' học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.

Cuốn sách tôi chọn: Sinh hoạt của người Việt: Cư trú - Kiến trúc - Hát đối

Cố Giáo sư Nguyễn Văn Huyên là nhà nghiên cứu văn hóa đầu tiên của Việt Nam bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại Đại học Sorbonne, Cộng hòa Pháp. Hai bản luận án xuất sắc của ông đã được tập hợp để in thành sách, trở thành nguồn tư liệu quý cho các nhà nghiên cứu về khoa học xã hội, về văn hóa dân gian, về dân tộc học…

MC Khánh Vy lộ khoảnh khắc 'phú bà', quẹt thẻ mua quà không cần sale

Mới đây, clip MC Khánh Vy trở thành 'em gái quốc dân' chỉ sau 1 clip làm 'phú bà' tiêu tiền cho các chị gái không tiếc tay thu hút sự chú ý.

Bộ trưởng Nghiên cứu và Giáo dục Đại học Na Uy từ chức vì bê bối đạo văn

Sandra Borch đã từ chức Bộ trưởng Bộ Nghiên cứu và Giáo dục Đại học Na Uy sau khi bị phát hiện luận án thạc sĩ của bà có những đoạn đạo văn.

Đại học Đà Nẵng có thêm 19 Phó giáo sư bổ nhiệm mới

Ngày 15/2, ĐH Đà Nẵng tổ chức gặp mặt đầu xuân Giáp Thìn và vinh danh các tân Phó giáo sư (PGS), tân tiến sĩ (TS).

Cấm mua bán kết quả nghiên cứu khoa học

Đại học Bách khoa Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở Việt Nam đưa ra yêu cầu không mua, bán kết quả nghiên cứu khoa học đối với cán bộ, giảng viên, người học.

Ông chủ doanh nghiệp Hàn lấy bằng tiến sĩ Việt ở tuổi 50

Ông Kim Tae Kyu (Hàn Quốc) được Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trân trọng trao bằng Tiến sĩ sau thời gian miệt mài nghiên cứu, học tập. Ở tuổi 50, tân tiến sĩ vẫn ôm tham vọng sẽ đóng góp tích cực trong quan hệ, môi trường làm việc giữa hai quốc gia như hoài bão của chàng trai trẻ cách đây 30 năm khi Việt – Hàn bắt tay thắt chặt quan hệ.

Đề xuất ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực giáo dục và đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật và phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục, đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

Bộ trưởng Giáo dục ở Na Uy từ chức vì bê bối đạo văn

Bà Sandra Borch đã từ chức Bộ trưởng Bộ Nghiên cứu và Giáo dục Đại học Na Uy sau khi bị phát hiện luận án thạc sĩ có những đoạn sao chép từ luận văn của người khác.

Giáo sư, phó giáo sư cùng được kéo dài tuổi nghỉ hưu thêm 5 năm có hợp lý?

Thực tế, phấn đấu để đủ điều kiện, tiêu chuẩn xét công nhận giáo sư đã không dễ nhưng để 'giữ' được chức danh đó cũng cần sự nỗ lực của các nhà khoa học.

Học viện ANND khai giảng khóa nghiên cứu sinh 28 và trao bằng tiến sĩ năm 2023

Chiều 16/1, tại Hà Nội, Học viện An ninh nhân dân (ANND) đã tổ chức Lễ khai giảng Khóa nghiên cứu sinh 28 và trao bằng tiến sĩ năm 2023.

Vũ khí hóa đạo văn và mối đe dọa tới tự do học thuật

Một thực tế đang nổi lên sau hàng loạt tố cáo đạo văn từ các trường đại học Mỹ - đạo văn được đem ra làm vũ khí cho tấn công ác ý nhằm mục đích chính trị.