Rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, Rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Từ nguyên mẫu Rồng, đời sống sinh hoạt và ngôn ngữ người Việt đã phát sinh những tên gọi khác như: giao long, thuồng luồng, đều là những con vật nằm trong trí tưởng tượng.

Chuyện rồng và đế vương nước Việt

'99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt' cung cấp cho bạn đọc những mẩu chuyện lý thú về rồng - con vật huyền thoại gắn với các 'bậc chí tôn thiên hạ' trong lịch sử nước nhà.

Hình tượng Rồng trong văn học dân gian

Mười hai con giáp là một sản phẩm văn hóa tinh thần độc đáo của người dân ở các nước phương Đông. Và trong 12 con giáp, rồng - long là con vật đứng hàng thứ 5, nhưng là loài vật duy nhất ra đời từ trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Tuy không gần gũi, gắn bó với nông dân, nông nghiệp và nông thôn suốt chiều dài lịch sử phát triển của con người như chó, mèo, trâu, bò…, nhưng rồng đã đồng hành với loài người hàng ngàn năm, rồi trở thành biểu trưng cho quyền lực cao quý nhất và được dùng để tượng trưng cho Thiên tử cùng với những điều cao siêu, thần bí cũng như những giấc mơ đẹp và đậm tính nhân văn. Vì thế, biểu tượng long - rồng được hiển hiện một cách độc đáo trong đời sống hằng ngày của người dân qua lời ăn tiếng nói, đặc biệt là trong văn học dân gian.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Tản mạn về rồng

Rồng (âm Hán Việt gọi là long) là loài vật chỉ có trong huyền thoại được dân gian khắc họa hình tượng đầu sư tử, mình rắn, chân cọp, móng vuốt của chim ưng để biểu hiện sự dũng mãnh, uy lực.

Rồng luận

1. Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Ngoài tên gọi phổ biến là rồng, còn có cách gọi theo âm Hán Việt là ''long'' và cách gọi theo bảng can chi là Thìn.

Con rồng của người Việt

Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.

Năm Thìn nói chuyện rồng

Thìn biểu tượng hình rồng, đứng hàng thứ 5 trong địa chi, sau chuột, trâu, cọp, mèo, nhưng trong mắt dân gian, rồng là hình ảnh cao quý, đẹp nhất. Ý nghĩa phong thủy, chi Thìn – rồng, chỉ sấm, vạn vật chờ đợi sấm để chuyển mình lớn lên (Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên – ca dao).

Phiếm luận về Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Tần Thủy Hoàng suýt bỏ mạng bởi cuộc hành thích củaTrương Lương

Có lẽ trong lịch sử Trung Quốc ít có vị hoàng đế nào bị hành thích nhiều như Tần Thủy Hoàng. Người cuối cùng hành thích Tần Thủy Hoàng chính là Trương Lương.

Ba bảo tháp Phật giáo nổi tiếng nhất ba miền Bắc - Trung - Nam

Dù có khác biệt lớn về niên đại, kiến trúc, quy mô và vùng địa lý, ba tòa bào tháp Phật giáo này có điểm chung là đều được người Việt khắp xa gần biết đến. Đó là những tòa tháp nào?