Tím bằng lăng… tím cả trời thương nhớ!

Tháng Năm, đất trời Hà Nội như được nhuộm tím bởi sắc màu bằng lăng trên mọi ngả đường. Đi trong nắng Hạ, đi giữa những ngày tháng Năm của thật nhiều cảm xúc, khi những vạt nắng hè như trải thảm muôn nơi, nhìn những hàng bằng lăng nhuộm tím cả khung trời như nhắc tôi nhớ đến mùa tím hoa ban nơi núi rừng Tây Bắc, nơi gắn với địa danh Điện Biên Phủ.

Hội nghị Giơ ne vơ năm 1954 và những bài học lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

Hội nghị Giơ ne vơ khai mạc ngày 26/4/1954 tại thành phố Giơ ne vơ, Thụy Sĩ. Mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hòa bình tại Triều tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều tiên không đạt được kết quả và đặc biệt là tin Chiến thắng Điện Biên Phủ truyền đến Hội nghị cho nên từ ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ ne vơ bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Giá trị của hòa bình

Ralph Waldo Emerson từng nói: 'Những chiến thắng thật sự và bền lâu là chiến thắng của hòa bình, không phải của chiến tranh'.

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt'

Ngày 26/4, Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), do Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam thực hiện, với sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Tướng Pháp lý giải việc Việt Nam chiến thắng trận Điện Biên Phủ

Chính tướng Pháp, de Castries thú nhận: 'Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc'.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 3)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 2)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Điện Biên Phủ mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế

Chiến thắng của nhân dân Việt Nam ở Điện Biên Phủ là một trong những sự kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử và quốc tế. Chiến thắng không chỉ có ý nghĩa lịch sử đối với cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì độc lập dân tộc, hòa bình thế giới và tiến bộ xã hội mà còn góp phần làm thay đổi mối quan hệ giữa các nước trên thế giới.

Vị tướng huyền thoại

'Những thử thách mà tướng Giáp phải vượt qua đã khiến ông trở thành bậc thầy chiến lược, chiến thuật và nghệ thuật quân sự... Tướng Giáp là chuyên gia hiện hữu vĩ đại nhất về chiến tranh Nhân dân' (Cecil B.Currey, tác giả của cuốn 'Chiến thắng bằng mọi giá - Thiên tài quân sự Việt Nam: Đại tướng Võ Nguyên Giáp').

Ngày này năm xưa: Ngày 23/3

Ngày 23/3/1961, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ ba của Đoàn họp tại Hà Nội. Đại hội diễn ra từ ngày 23-25/3/1961. Được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Bác Hồ, Đại hội đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là Ngày thành lập Đoàn.

Lễ mừng Quốc khánh 2/9 đầu tiên tổ chức ở Pháp

Ngày 2 tháng 9 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam đang thăm và đàm phán với Chính phủ Pháp, đã sử dụng lễ kỷ niệm trọng đại của dân tộc vào quá trình đấu tranh không khoan nhượng với các thế lực thực dân muốn đẩy Việt Nam vào con đường chiến tranh.

Lễ mừng Quốc khánh 2/9 đầu tiên tổ chức ở Pháp

Ngày 2 tháng 9 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam đang thăm và đàm phán với Chính phủ Pháp, đã sử dụng lễ kỷ niệm trọng đại của dân tộc vào quá trình đấu tranh không khoan nhượng với các thế lực thực dân muốn đẩy Việt Nam vào con đường chiến tranh.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Ngày này năm xưa 4/4: Khánh thành Nhà máy điện 4-4

Ngày này năm xưa 4/4, Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại; ngày khánh thành Nhà máy điện 4-4.

Ngày này năm xưa 6/3: Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế

Ngày này năm xưa 6/3: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Kỷ niệm 77 năm ngày ký Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp

Ngày 5/3, Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời', nhân kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp (6/3/1946-6/3/2023).

Chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời' kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp

Kỷ niệm 77 năm ngày ký hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946 – 6/3/2023), ngày 5/3/2023, Cung Thiếu Nhi Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật 'Dấu son ngời'.

Google Doodle hôm nay 10/5: Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư Tôn Thất Tùng

Google Doodle hôm nay 10/5 vừa cập nhật ảnh đại diện trên trang chủ bằng một doodle để kỷ niệm 10 năm ngày sinh Giáo sư Tôn Thất Tùng, một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Trên đống xương máu, trên đống tro tàn, thanh niên ta, con cháu ta, sẽ xây dựng một nước Việt Nam hoàn toàn độc lập'.

Từ Hội nghị Fontainebleau đến Tạm ước 14/9 - giải pháp ngoại giao lúc nửa đêm

Tạm ước 14/9/1946 là một giải pháp chính trị linh hoạt, tài tình nhằm bảo vệ Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, cứu vãn Hội nghị Fontainebleau và kéo dài thêm một khoảng thời gian hòa bình quý giá cho Việt Nam tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng cho tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.

Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 qua Hồi ký của cố Bộ trưởng Hoàng Minh Giám (Kỳ 2)

Baoquocte.vn. Báo TG&VN trân trọng trích giới thiệu hồi ký của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám (1904-1995), nhân kỷ niệm 75 năm ký Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946-6/3/2021).

Hiệp định sơ bộ 6/3 - Bản điều ước quốc tế song phương đầu tiên (Kỳ cuối)

Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.

Thiếu tướng - Nhà văn Khổng Minh Dụ: Tết về lại nhớ chiến trường xưa

Trong hành trình dằng dặc mỗi đời người, từng sự kiện, biến cố xảy ra cứ theo thời gian mà lùi dần về dĩ vãng, để rồi thành kỷ niệm, thành ký ức đọng lại trong hồn người. Có những câu chuyện, sự việc thoảng qua đời ta rồi dần dần quên bẵng. Nhưng, lại có sự kiện, biến cố tác động vào đời người sâu đậm đến nỗi không thể bị khuất lấp bởi thời gian.

Biển Đông: Trung Quốc cố ý xuyên tạc công hàm Phạm Văn Đồng

Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 không làm ảnh hưởng quá trình thực thi chủ quyền liên tục của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Nhân sĩ Nguyễn Hữu Hạnh và cuộc đời một chứng nhân lịch sử

Ở tuổi 95, ông về với tiên tổ, khép lại một cuộc đời với những giây phút là chứng nhân và thậm chí là một phần của lịch sử dân tộc.