Lễ ra trường đầy cảm xúc của học sinh Khối 5 trường Tiểu học CLC Tràng An

Tháng 5 với màu đỏ rực rỡ của hoa phượng báo hiệu mùa chia tay đã đến, trường Tiểu học CLC Tràng An (Hà Nội) đã tổ chức Lễ ra trường, tri ân cha mẹ, thầy cô cho học sinh niên khóa 2019 - 2024.

Nâng tầm thương hiệu du lịch Ninh Bình từ văn hóa - Bài 2: Phát triển du lịch với sự tham gia có trách nhiệm của cộng đồng

Du lịch được biết đến là ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao. Do đó, hoạt động phát triển du lịch có thể thu hút, đồng thời cần sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế và cộng đồng xã hội. Đây được xem là trọng tâm, định hướng của tỉnh Ninh Bình trong việc phát triển du lịch văn hóa với sự tham gia có trách nhiệm của cộng đồng.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Quốc lộ 32 - cung đường mang tên 'Trưởng thành'

Ngày còn nhỏ, tôi đâu biết rằng quốc lộ 32 là tuyến đường giao thông chính đi qua bốn tỉnh và thành phố bao gồm Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái và Lai Châu.

Đề khảo sát Ngữ văn: Những khoảng lặng trong cuộc sống mỗi con người

Câu nghị luận xã hội đề khảo sát môn Ngữ văn 12 tỉnh Ninh Bình yêu cầu thí sinh bàn về sự cần thiết của những khoảng lặng trong cuộc sống mỗi con người.

Đề thi Ngữ văn: Thái độ sống bình thản trước sóng gió cuộc đời

Câu nghị luận văn học đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn tỉnh Hưng Yên yêu cầu học sinh bàn về ý nghĩa của thái độ sống bình thản trước sóng gió cuộc đời.

Bài thơ 'Cánh đồng' vào đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn

Bài thơ 'Cánh đồng' của tác giả Ngân Hoa được dùng làm ngữ liệu cho phần Đọc hiểu đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông môn Ngữ văn tỉnh Sóc Trăng.

Nhớ một bến sông

Những ngày đầu hè thời tiết nóng nực, bỗng thèm trở về vùng vẫy, tắm mát nơi bến sông quê...

'Người lái đò Sông Đà' vào đề thi thử môn Ngữ văn tỉnh Nghệ An

Câu nghị luận văn học yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận một đoạn văn về hình tượng Sông Đà trong tác phẩm 'Người lái đò Sông Đà'. Từ đó nhận xét cái nhìn độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân khi miêu tả Sông Đà.

Huyết mạnh đường 13A qua những nhân chứng sống

Cuối năm 1952, Chỉ thị của Trung ương giao cho Yên Bái nhiệm vụ mở đường 13A từ Tuyên Quang đi qua Yên Bái sang Sơn La để phục vụ mặt trận Điện Biên Phủ. Với tinh thần 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng', quân và dân Yên Bái không quản ngại hy sinh gian khổ, vượt qua vô vàn hiểm nguy để nối liền mạch máu giao thông từ căn cứ địa Việt Bắc tới mặt trận Điện Biên Phủ, đảm bảo an toàn và thông suốt. Giờ đây, những cụ ông, cụ bà một thời là thanh niên xung phong, là dân công hỏa tuyến, là người lái đò vận chuyển vũ khí, đưa bộ đội vượt sông ngày nào, nay đã ngoài 90 tuổi. Song ký ức về những năm tháng gian khổ, nhưng hào hùng vẫn còn vẹn nguyên.

O du kích đưa đò trên sông Thạch Hãn bi tráng

Chuyện về nữ du kích Nguyễn Thị Thu (hiện 71 tuổi, ở Quảng Trị) cùng bố chồng hàng ngày chèo đò vận chuyển người, lương thực cho cách mạng.

Cụ… nhà thơ trẻ có duyên cùng lục bát

'Cụ' là nói tuổi đời, nhà thơ trẻ là nói về tuổi làm thơ. Mỗi người đến với thi ca bằng một con đường, một thời điểm. Có người còn trẻ, thậm chí còn bé đã làm thơ như nhà thơ thần đồng Trần Đăng Khoa chẳng hạn. Thế nhưng có người tuổi rất cao rồi mới bị 'nàng thơ' cho ăn bùa mê, thuốc lú. Cao Trần Nguyên hơi khác một chút. Ông làm thơ từ khi còn trẻ rồi buông bỏ cho đến khi đã ở tuổi 'cổ lai hy', ông mới cầm bút trở lại.

Hoa Lư: Hướng tới Lễ kỷ niệm 10 năm Tràng An được ghi danh là Di sản thế giới

Chỉ còn ít ngày nữa sẽ diễn ra Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới. Những ngày này, khắp các nẻo đường của huyện Hoa Lư đều tưng bừng cờ hoa; không khí chuẩn bị cho sự kiện lớn đã lan tỏa đến từng nhà, từng người dân trên địa bàn huyện.

Những người chèo đò trên bến Tràng An

Không chỉ là công việc để có thu nhập, nuôi sống nhiều gia đình, nghề chèo đò ở bến thuyền Tràng An còn là sứ giả, là kênh chuyển tải những câu chuyện di sản một cách mộc mạc, hồn hậu nhất đến với du khách thập phương.

Về Huế trải nghiệm du lịch đầm phá

Vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế được ví là bảo tàng nước lớn nhất Đông Nam Á. Nơi đây dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp tự nhiên và nhịp sống bình dị của cư dân vùng sông nước.

Đến trường học bao điều hay

Với học sinh, mái trường là ngôi nhà thứ hai, thầy, cô chính là cha mẹ thứ hai đã dạy kiến thức, rèn luyện cho các em nhiều điều hay, lẽ phải trong cuộc sống. Có mấy ai thành công mà không có thầy, cô dìu dắt? Có mấy ai trưởng thành mà không ngồi trên ghế nhà trường?... Vườn hoa âm nhạc tuổi thơ (VHANTT) của Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước (BPTV) kỳ này như tiếng reo vui của học sinh, khi đến trường học được bao điều hay.

Phát huy lợi thế từ di sản để phát triển ngành nghề

Trên địa bàn huyện Hoa Lư có 5 xã thuộc vùng lõi và vùng đệm của Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An, bao gồm: Ninh Xuân, Ninh Hải, Trường Yên, Ninh Hòa và Ninh Thắng. Phát huy tiềm năng, lợi thế từ di sản, nhiều ngành nghề đã được duy trì và phát triển, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho nhiều lao động tại các địa phương.

Chuyện 'cô lái đò' bí ẩn nguyện chết thay nhà thơ Nguyễn Bính 58 năm trước

'Cô lái đò' - người chưa một lần lấy tiền qua sông của nhà thơ Nguyễn Bính - năm nay 78 tuổi, hiện sống ở tỉnh Hà Nam.

Hộp thư VNews: Các HTX chèo đò tại chùa Hương có bị chèn ép?

3 HTX cùng đăng kí hoạt động kinh doanh HTX chèo đò trên dòng suối Yến tại khu di tích Hương Sơn chỉ 1 HTX được cấp phép neo đậu và lái đò. Chính quyền xã Hương Sơn cho rằng cần đưa hoạt động về 1 mối để 'dễ bề quản lý'. Nhiều xã viên và gia đình của 2 HTX còn lại vào nguy cơ phá sản. Liệu xã Hương Sơn có vi phạm luật cạnh tranh và Luật HTX

Chùa Hương đón hơn 550.000 lượt du khách

Ban chỉ đạo, Ban tổ chức lễ hội Chùa Hương năm 2024 và Đoàn giám sát của Hội đồng nhân dân huyện Mỹ Đức, Hà Nội, vừa tiến hành giám sát, đánh giá kết quả công tác tổ chức và quản lý lễ hội Chùa Hương sau 1 tháng khai hội. Từ ngày 10/2 - 10/3/2024, lễ hội Chùa Hương đã đón hơn 550.000 lượt khách về tham quan, trẩy hội.

Bài 1: 'Thảnh thơi' đi lễ đầu năm

Lễ hội truyền thống Xuân Giáp Thìn được đánh giá nền nếp, văn minh và trật tự hơn, phản ánh sự đổi mới trong quản lý tổ chức cũng như ý thức tham gia lễ hội của người dân ngày càng nâng cao.

Phụ nữ Việt Nam truyền cảm hứng với sinh viên bằng tiếng Pháp

Nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, Viện Pháp tại Việt Nam đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề: 'Đối thoại cùng những người phụ nữ truyền cảm hứng' tại Trường ĐH Sư Phạm TP HCM.

Lời chúc 8/3 ý nghĩa dành tặng cô giáo năm 2024

Nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, hãy cùng gửi tới cô giáo - người mẹ thứ hai của chúng ta - những lời chúc hay và ý nghĩa...

Học sinh hào hứng thi cắm hoa chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ

Qua từng sản phẩm dự thi, các em học sinh đã thể hiện thông điệp về sự tôn vinh vẻ đẹp, ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.

Hơn 37 vạn người dân, du khách tham quan chùa Hương kể từ ngày khai hội

Từ ngày 15.2 đến 1.3, khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn đã đón trên 37 vạn người dân, du khách đến tham quan.

Ngăn chặn nạn cờ bạc mùa lễ hội: phòng ngừa từ xa

Hà Nội đã đồng loạt triển khai nhiệm vụ, thực hiện nghiêm việc xử lý và ngăn chặn triệt để các loại cờ bạc núp bóng trò chơi dân gian, trò chơi điện tử có thưởng tại các lễ hội.

'Tết mà...'

Tết đến xuân về, người dân du xuân chiêm bái đền chùa, thăm thú thưởng ngoạn cảnh sắc núi sông để cảm nhận trọn vẹn không khí xuân căng tràn vốn dĩ là vui vẻ. Vậy nhưng, không ít người kinh doanh, làm dịch vụ vì cái lợi trước mắt, lại sẵn sàng lợi dụng dịp lễ tết để 'móc túi' khách hàng.

'Tết mà...'

Tết đến xuân về, người dân du xuân chiêm bái đền chùa, thăm thú thưởng ngoạn cảnh sắc núi sông để cảm nhận trọn vẹn không khí xuân căng tràn vốn dĩ là vui vẻ. Vậy nhưng, không ít người kinh doanh, làm dịch vụ vì cái lợi trước mắt, lại sẵn sàng lợi dụng dịp lễ tết để 'móc túi' khách hàng.

Nghề lái đò chở khách trên suối Yến

Được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhất động', quần thể chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức) có nhiều công trình kiến trúc nằm rải rác trong thung lũng suối Yến, phương tiện duy nhất để đưa du khách đi tham quan cũng chỉ có những chiếc đò nhỏ. Đầu xuân, vào mùa lễ hội là thời điểm những người lái đò ở chùa Hương bận rộn nhất trong năm.

Đò ngang hoạt động không phép ở TP HCM

Đò ngang không phép hoạt động ở TP HCM tiềm ẩn nguy cơ mất trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa.

Lễ hội chùa Hương 2024 an toàn, văn minh, thân thiện

Là lễ hội dài ngày nhất của Việt Nam và cũng là điểm đến yêu thích, quen thuộc của hàng triệu du khách mỗi dịp đầu xuân vì vậy công tác tổ chức Lễ hội chùa Hương luôn được quan tâm, xem trọng. Trong mùa lễ hội 2024, với chủ đề 'An toàn, văn minh thân thiện' Lễ hội chùa Hương, dù mới chỉ bắt đầu vài ngày, nhưng đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực, được sự nhiều du khách, người dân đánh giá cao.

Ấn tượng của du khách về mùa lễ hội chùa Hương 2024

Trong nhiều lễ hội đã và đang diễn ra từ đầu năm mới, có thể nói, lễ hội chùa Hương có nhiều điểm đổi mới rõ rệt nhất và nhận được một số đánh giá cao của khách người dân, du khách khi về du xuân, lễ bái đầu năm. Với một số điều chỉnh trong công tác tổ chức, mùa lễ hội này, nếu tới Quần thể di tích quốc gia đặc biệt chùa Hương, người dân và du khách sẽ không còn thấy cảnh lộn xộn và một số tồn tại thường gặp như những mùa lễ hội trước.

Tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông đường thủy trong dịp Lễ hội Chùa Hương

Lễ hội chùa Hương năm 2024 kéo dài 3 tháng, từ ngày 11/2 đến hết ngày 1/5, là dịp để du khách cầu nguyện, xin lộc và thực hiện các nghi thức tôn giáo.

Thực hư việc khách tố bị 'chặt chém' khi đi chùa ở Bạc Liêu

Một tài khoản TikTok đã đăng tải clip 'tố' bị người lái đò chở vào chùa Hưng Thiện ở Bạc Liêu 'chặt chém'. Đồng thời, người này lưu ý mọi người không nên ăn thử khô khi được mời chào

Giải quyết dứt điểm tình trạng 'chèo kéo', tranh giành khách ở lễ hội Chùa Hương

Lễ hội Chùa Hương 2024 sau 1 tuần khai hội đã ghi được dấu ấn tốt đẹp đối với du khách bởi hình ảnh sạch đẹp, văn minh, cơ sở hạ tầng giao thông được cải tạo thông thoáng, nhiều cơ sở lưu trú mới khang trang đi vào hoạt động, các dịch vụ phát triển, đặc biệt trật tự an toàn giao thông đô thị được đảm bảo.

Để lễ hội chùa Hương thực sự ấn tượng trong lòng du khách

Lễ hội chùa Hương năm 2024, huyện Mỹ Đức tiếp tục đổi mới công tác quản lý, tổ chức với nhiều tín hiệu tích cực, tạo không gian an toàn, văn minh và thân thiện cho du khách.

Kiểm soát chặt hoạt động của 4.500 phương tiện đò, thuyền tại chùa Hương

Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, tất cả những phương tiện đò, thuyền tại chùa Hương đều được lực lượng Thanh tra GTVT đường thủy nội địa và chính quyền địa phương kiểm soát chặt chẽ.

Huy động 100% quân số Thanh tra GTVT đường thủy kiểm soát hơn 4000 thuyền, đò chở khách vào chùa Hương

Nhằm đảm bảo an toàn cho du khách, Đội Thanh tra GTVT đường thủy nội địa đã huy động 100% quân số liên tục tuần tra, kiểm soát hơn 4.000 chiếc đò, thuyền di chuyển trên suối Yến và yêu cầu các chủ, lái đò chấp hành các quy định của pháp luật.

Chùa Hương sạch bóng 'cò' đò

Mùa lễ hội năm 2024, dịch vụ thuyền đò tại chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức) đã có sự thay đổi đáng kinh ngạc, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, góp phần rất lớn tạo nên không khí thân thiện, dễ chịu cho du khách thập phương.