Xã Quảng Trường gìn giữ nghề dệt chiếu cói

Các thôn Châu Sơn, Trường Thành, xã Quảng Trường (Quảng Xương) từ lâu nổi tiếng với nghề sản xuất chiếu cói truyền thống. Trải qua nhiều biến động của thị trường, làng nghề lúc hưng thịnh, khi kém phần sôi động nhưng nhiều người dân hai thôn này vẫn miệt mài bên khung cửi, chủ động cải tiến mẫu mã sản phẩm, năng động trong tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, vừa gìn giữ phát triển nghề truyền thống của cha ông vừa nâng cao giá trị kinh tế, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Nỗ lực giữ gìn tinh hoa trăm năm nghề cói Kim Sơn

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký ban hành đưa nghề thủ công truyền thống - nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cói hát

Ngoại thương tôi và tôi cũng thương ngoại, có chuyện gì tôi cũng đều kể cho ngoại, chỉ riêng việc tôi hay đến bên mộ mẹ là tôi giấu nhẹm đi. Tôi ngồi bên mộ mẹ cả chiều cho đến khi trời sầm sập tối, lần nào cũng vậy trước khi đứng lên, tôi luôn hỏi mẹ, tại sao mẹ lại bỏ con đi? Chẳng lần nào tôi nhận được câu trả lời ngoài những âm thanh của gió.

Bảo tồn các làng nghề truyền thống: Sự góp sức của những người thợ trẻ

Học nghề để thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cho sản phẩm không chỉ giúp các lao động trong làng nghề truyền thống 'sống khỏe' được bằng nghề, mà đó còn là cách để bảo tồn, khôi phục, quảng bá tinh hoa văn hóa của làng nghề đến với bạn bè ngoại tỉnh và trên thế giới. Đó là cách mà nhiều địa phương nỗ lực thực hiện trong nhiều năm qua.

Hải Phòng: Làng dệt chiếu cói đứng trước nguy cơ thất truyền

Do thiếu vùng nguyên liệu tại chỗ, làng nghề dệt chiếu cói Lật Dương ở huyện Tiên Lãng đứng trước nguy cơ thất truyền khi hộ làm nghề cuối cùng đã treo go dệt.

HTX nỗ lực gắn sao OCOP cho sản phẩm đặc trưng ở Quảng Phúc

Đứng chân tại địa phương có đặc thù đồng đất chua mặn, HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nông nghiệp Quảng Phúc (Quảng Xương) đã phát triển các sản phẩm đặc trưng của địa phương thành hàng hóa. Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất, 2 sản phẩm là mắm cáy và chiếu cói của HTX đã được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh 4 và 3 sao, từ đó thị trường ngày càng rộng mở.

Nụ cười ở làng chiếu Định Yên

Chúng tôi đi qua nhiều làng nghề, lắng nghe tiếng thở dài hiu hắt của người trong cuộc. Nhưng đến với làng chiếu Định Yên (huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp), chào đón chúng tôi lại là những nụ cười rạng rỡ…

Xe dịch vụ khu di tích Đền Hùng tự động tăng giá, nhiều người dân nhầm lẫn

Mặc dù Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022 đã ban hành niêm yết giá xe điện đi từ cổng Đền Hùng lên đến nơi hành lễ là chân bậc đi lên núi Nghĩa Lĩnh là 10.000 đồng/1 lượt/1 người, nhưng các lái xe vẫn thu đắt hơn 5.000 đồng và phát vé 15.000 đồng/1 lượt/ 1 người.

Tết ngập sắc màu lễ hội

Trong tâm thức của ngư dân ven biển Hậu Lộc (Thanh Hóa), công đức của các vị thần vô cùng to lớn, nơi để họ gửi gắm những khát vọng về nghề đánh cá, ra khơi, vào lộng được mưa thuận, gió hòa, trời yên, biển lặng. Bên cạnh đó, Tổ đường được coi trọng như trái tim để các gia tộc hướng về nguồn cội vào dịp xuân kỳ, thu tế, kỵ lạp…

Khám phá Chiêu Lầu Thi

Hà Giang - mảnh đất địa đầu Tổ quốc là điểm đến nhiều du khách muốn đặt chân tới. Nơi đây có quá nhiều điều để khám phá, vì thế, một lần tới Hà Giang là không đủ. Muốn khám phá mảnh đất, con người nơi đây, cần thu xếp nhiều chuyến đi, ở các tiết mùa khác nhau trong năm. Còn vào dịp cuối năm này, nhiều người muốn đến Hà Giang để chinh phục một địa điểm 'săn mây' vô cùng thú vị: Chiêu Lầu Thi.

'Lộc' rừng Trung Sơn

Khi những cơn mưa đầu mùa hạ trút xuống cũng là lúc báo hiệu mùa măng nứa bắt đầu nảy nở trên những khu rừng xanh thẳm của vùng sơn cước xã Trung Sơn, huyện Yên Lập. Bụi nứa già bật lên những mầm măng tràn đầy sức sống,...

Thanh Hóa: Độc đáo ngôi đền thờ bộ xương cá voi lớn nguyên vẹn

Bộ xương Ông cá voi còn nguyên vẹn có chiều dài khoảng 12m, khung xương rộng gần 2m, được trưng bày trong tủ kính tại Đền thờ ông Nam Hải ở xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Món quà của mùa hè…

Mùa hè, Nu quanh quẩn ở nhà với bà. Bà đã hơn tám mươi tuổi, lưng còng, tóc trắng, mắt mờ. Bà chậm chạp, biết không thể đuổi theo đứa cháu đang tuổi ăn tuổi nghịch nên chấp nhận bị nhốt tịt trong nhà.

Tháng Giêng trong vườn bà

Ngày nhỏ, tôi tin cả tuổi thơ mình không ra được khỏi khu vườn của bà.