Nhân văn tập tục cưới xin của người Bahnar

Từ xưa đến nay, người Bahnar không thách cưới, ép gả. Đặc biệt, đám cưới được thực hiện theo phương thức 'song hệ', tức là cả 2 gia đình nhà trai và nhà gái cùng chăm lo chu đáo cho ngày quan trọng này.

Ông Krung Dăm Veo: 'Người dân còn khó khăn thì đảng viên sao có thể nghỉ ngơi'

Ông Krung Dăm Veo (Y Veo, trú tại làng Piơm, thị trấn Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) là cán bộ hưu trí với hơn 60 năm tuổi Đảng. Ông luôn sống gần gũi, tận tụy với bà con nên được mọi người quý mến.

Đak Đoa phát huy vai trò người có uy tín

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) luôn quan tâm xây dựng và phát huy vai trò đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Gia Lai: Hướng về người nghèo, đối tượng chính sách

Năm 2023, hoạt động tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) tỉnh Gia Lai đạt được nhiều dấu ấn nổi bật. Đây cũng là năm đơn vị đạt mức tăng trưởng về nguồn vốn, tăng trưởng về tín dụng cao nhất.

Người gìn giữ tình đoàn kết buôn làng

Ông Lick (66 tuổi, làng Piơm, thị trấn Đak Đoa) là người sống gương mẫu và có khả năng hòa giải nên được bà con bầu làm già làng 14 năm nay.

Phong tục uống rượu ghè của người Bahnar

Cùng với rượu ghè mời khách, người Bahnar còn sử dụng rượu ghè trong các dịp cúng tế, lễ hội. Dù sử dụng trong việc gì, thời gian, không gian nào, phong tục uống rượu ghè của người Bahnar vẫn là nét văn hóa đặc trưng.

Ghi nhận từ sân chơi của những tài năng tiếng Anh

Không chỉ tạo sân chơi bổ ích, cuộc thi 'Tài năng tiếng Anh' còn là cơ hội để các em học sinh phổ thông của tỉnh Gia Lai nâng cao trình độ ngoại ngữ và trang bị cho mình kỹ năng hội nhập quốc tế.

Hai cô bé người Ba Na nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ

Sinh ra trong gia đình có 'gene trội' về ngoại ngữ, hai cô bé người Ba Na là Rcom H'Srian và Rcom Nay Hsrina, ngụ làng Piơm (thị trấn Đăk Đoa, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai), có khả năng nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ.

Phong tục uống rượu ghè đón khách quý của người Bahnar

Rượu ghè là thức uống không thể thiếu trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hiện nay, thức uống này rất phổ biến và được bày bán rộng rãi. Với đồng bào Bahnar ở Gia Lai, rượu ghè được đem ra uống khi trong nhà hoặc buôn làng có việc như: Cúng Yàng, lễ bỏ mả, làm nhà, cưới hỏi, mừng lúa mới…hoặc có khách quý đến chơi.

Chuyện 2 cô bé Bahnar giỏi tiếng Anh

Tại chương trình 'Sắc màu văn hóa Gia Lai-Bảo tồn và phát triển' diễn ra sáng 5-11 trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh, nhiều người không khỏi ngạc nhiên trước khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh lưu loát, đầy tự tin của 2 cô bé người Bahnar: Rcom H'Srian, Rcom Nay HSrina (làng Piơm, thị trấn Đak Đoa).

Phong tục uống rượu ghè đón khách quý của người Bahnar

Rượu ghè là thức uống không thể thiếu trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Hiện nay, thức uống này rất phổ biến và được bày bán rộng rãi. Với người Bahnar, rượu ghè được đem ra uống khi trong nhà hoặc buôn làng có việc như: cúng Yàng, bỏ mả, làm nhà, cưới hỏi, mừng lúa mới… hoặc có khách quý đến chơi.

Tạo sinh kế bền vững từ di sản văn hóa

Hội nhập toàn cầu đã tạo ra cơ hội cho các quốc gia gần nhau hơn, nhưng cũng khiến bản sắc văn hóa truyền thống dễ nhạt phai. Nhằm bảo tồn, phát huy và tạo sinh kế từ các di sản văn hóa, tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh công tác giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Lễ Et kơ mai của đồng bào Bahnar

Với đồng bào dân tộc Bahnar ở Gia Lai, lễ Et kơ mai (cắt đứt duyên phận với người đã khuất) có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Những trường hợp có vợ hoặc chồng chết đi, khi chưa làm lễ Et kơ mai mà đã có người 'ưng ý' để đi bước nữa thì sẽ bị con cái oán trách, cộng đồng lên án; họ hàng quay lưng, xem như người xa lạ.

Độc đáo tập tục đặt tên của người Bahnar

Người Bahnar quan niệm rằng: 'Con người thì phải có tên, khi một đứa bé sinh ra mà chưa có tên thì chưa được xem là con người'. Bởi vậy, cái tên và việc đặt tên giúp đứa bé chính thức trở thành thành viên trong gia đình, dòng tộc và cộng đồng. Khác với một số dân tộc thiểu số Tây Nguyên, từ xa xưa, người Bahnar đã không có họ cho nên tục đặt tên cũng có những nét riêng, thể hiện mối quan hệ họ hàng, dòng tộc.

Người có uy tín ở Gia Lai xứng đáng là 'cánh chim đầu đàn' trong cộng đồng

Ngày 28-7, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị biểu dương 200 người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2023. Tham dự hội nghị có Phó Bí thư Tỉnh ủy Rah Lan Chung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Mah Tiệp, đại diện lãnh đạo Vụ Công tác dân tộc địa phương (Ủy ban Dân tộc); lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố.

Bảo tồn và quảng bá văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Trong hai ngày 14-15/4, trong khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn kết (thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai), Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ 2 năm 2023 diễn ra với không gian văn hóa đa sắc màu.

Đắk Lắk: Bắt đối tượng ngoại tỉnh thực hiện nhiều vụ trộm cắp trên địa bàn

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) vừa bắt 5 đối tượng ngoại tỉnh thực hiện nhiều vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn.