Hà Nội: Hướng đi 'xanh' của làng gốm Bát Tràng

Nhờ việc sử dụng lò nung gốm bằng ga và điện, khói bụi độc hại của làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đã giảm đi đáng kể. Làng nghề Bát Tràng hiện là làng nghề 'kiểu mẫu', hướng tới phát triển kinh tế bền vững gắn liền với vấn đề bảo vệ môi trường.

Lê Anh Vũ và sân chơi gốm đương đại ở Bát Tràng

Muốn đem lại những cảm nghiệm nghĩ khác, nhìn khác, hiểu khác về gốm, không gian Gốm nghệ thuật Bát Tràng (Bát Tràng Ceramic Art Space) ra đời, người tạo lập là Lê Anh Vũ, một điêu khắc gia kiêm giảng viên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp.

Những trải nghiệm nên thử khi du lịch Bát Tràng

Du lịch Bát Tràng là lựa chọn hoàn hảo cho du khách thư giãn sau một tuần làm việc căng thẳng, mệt mỏi.

Bàn cách thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Người dân địa phương, các chuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng, văn hóa di sản cùng nhau bàn cách để thành lập Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng.

Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng - những cơ hội của tương lai

Để làng gốm Bát Tràng phát triển bền vững, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái - nhân văn; giữ gìn bản sắc văn hóa và tạo nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội địa phương luôn mong mỏi, trăn trở của nhiều người dân làng nghề thời gia qua. Mới đây, Ban Đại diện nhân dân Bát Tràng phối hợp với Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt tổ chức tọa đàm 'Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng - những cơ hội của tương lai'.

Kể chuyện nghề qua mô hình Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng

Câu chuyện làng nghề qua từng cái bát, chiếc cốc ... là mong muốn được tái hiện tại Tọa đàm 'Bảo tàng sinh thái Làng cổ Bát Tràng – những cơ hội của tương lai' diễn ra ngày 11/5, tại Gia Lâm, Hà Nội.

Nhiều sản phẩm OCOP góp phần phát triển làng nghề của Hà Nội

Các làng nghề ở Hà Nội đẩy mạnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), xây dựng các sản phẩm OCOP thông qua các hợp tác xã và lấy đó là điểm tựa để phát triển du lịch. Cùng với đó là các chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, thiết kế mẫu mã sản phẩm cũng như hỗ trợ các làng nghề trong hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại.

'Chị đẹp' Thu Phương và Lệ Quyên tái ngộ khán giả Hà Nội

Ca sĩ Thu Phương sẽ tham gia đêm nhạc tối 19/4 còn Lệ Quyên sẽ là nhân vật chính của đêm nhạc tối 28/4 trong sự kiện 'Khu vườn âm nhạc - Tinh khôi Hoa Bách Hợp tháng 4' tại Hà Nội.

Nghệ nhân khiếm thính giữ lửa nghề gốm vuốt tay

Ở làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), nhiều gia đình đã bỏ nghề gốm vuốt tay truyền thống, nhưng nghệ nhân khiếm thính Phạm Anh Đạo lại đi ngược với số đông, ngày đêm vẫn miệt mài giữ lửa nghề không bị mai một.

NSƯT Hương Giang ra mắt MV Nghệ thuật 'Hồn Quê' lan tỏa thông điệp 'Nông thôn mới vẫn giữ hồn quê Việt'

Tình yêu quê hương đất nước, là cảm xúc bất tận không bao giờ vơi cạn trong âm nhạc Việt Nam qua nhiều thế hệ. Với những nghệ sĩ đương đại thì quê hương lại mang nhiều màu sắc mới mẻ, mang hơi thở đời sống. mới đây, Thượng tá, NSƯT Hương Giang, Giảng viên Thanh nhạc Trường đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội đã ra mắt MV 'Hồn Quê', thơ: Nguyễn Đăng Độ, nhạc: Vũ Quốc Nam là một trong những tác phẩm như thế.

Tạo sức hút du lịch làng cổ Bát Tràng

Không chỉ được biết đến với nghề gốm truyền thống, làng cổ Bát Tràng còn lưu giữ những ngôi nhà cổ kính và nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của làng quê Việt. Sở hữu tiềm năng lớn trở thành điểm đến hấp dẫn của Hà Nội, tuy nhiên, du lịch nơi đây vẫn đang ở những bước đi đầu tiên.

Phân luồng giao thông đường thủy phục vụ lễ hội Bát Tràng

Chi cục Đường thủy nội địa khu vực I vừa công bố hạn chế giao thông đường thủy nội địa qua khu vực xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) để phục vục các lễ hội truyền thống trên địa bàn.

Cùng NSƯT Hương Giang khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn của làng gốm cổ Bát Tràng

Đến Bát Tràng vào những ngày diễn ra Lễ hội truyền thống, NSƯT Hương Giang bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp tiềm ẩn vừa cổ kính, vừa hiện đại của một trong những ngôi làng cổ giàu bản sắc bậc nhất đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Hà Nội: Ngày chính Lễ hội làng gốm cổ truyền thống Bát Tràng năm 2024

Lễ hội truyền thống làng gốm sứ Bát Tràng năm 2024được tổ chức tại đình làng Bát Tràng trong 3 ngày, trong đó chính lễ là ngày 25/3, tức ngày Rằm (15/2 âm lịch).

Hội làng Bát Tràng hấp dẫn khách du lịch

'Tôi chưa bao giờ được xem lễ hội làng nghề truyền thống nào tuyệt vời như thế này'. Lễ hội làng nghề truyền thống Bát Tràng đã tạo ấn tượng mạnh với du khách quốc tế.

Khám phá Trung tâm Thiết kế sáng tạo làng nghề đầu tiên tại Bát Tràng

Trong khuôn khổ Lễ khai hội làng gốm cổ Bát Tràng, ngày 23/3, UBND xã Bát Tràng đã ra mắt Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch, gọi tắt là Trung tâm Thiết kế sáng tạo.

Lễ hội rước nước làng gốm Bát Tràng

Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Bát Tràng còn được biết đến như một ngôi làng mang những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc, ẩn chứa qua các công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng, những lễ hội và nghệ thuật ẩm thực độc đáo…

Người dân cùng du khách tưng bừng trẩy hội làng Bát Tràng

Sáng ngày 23/3, tại đình làng Bát Tràng, người dân địa phương cùng hàng chục nghìn du khách tưng bừng trẩy hội làng Bát Tràng với nhiều nét văn hóa đặc sắc.

Ra mắt Trung tâm Thiết kế sáng tạo làng nghề Bát Tràng

Trung tâm Thiết kế sáng tạo Bát Tràng sẽ hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn, phát triển hoạt động thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với phát triển các hình thức du lịch trải nghiệm.

Xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm - còn đó một lễ hội đậm đà bản sắc

Như thường lệ, hằng năm vào các ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (âm lịch), xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm lại tổ chức lễ hội truyền thống đình làng Bát Tràng. Năm nay, lễ hội đình làng Bát Tràng được tổ chức vào các ngày từ 23 - 25/3/2024 với nhiều nghi lễ độc đáo.

Nhiều hoạt động đặc sắc diễn ra tại Lễ hội làng Bát Tràng năm 2024

Được phép của các cơ quan quản lí Nhà nước, Hội làng Bát Tràng năm Giáp Thìn được tổ chức trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (ngày 23, 24, 25 tháng 3 năm 2024) với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng nghìn người dân tham gia.

Khám phá nét đẹp độc đáo của lễ hội làng cổ Bát Tràng

Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội được biết đến là một trong những lễ hội độc đáo nhất của Thủ đô về những giá trị lịch sử, văn hóa của làng nghề gốm.

Tháo gỡ vướng mắc cho bảo tàng ngoài công lập

Luật Di sản văn hóa ra đời đã tạo điều kiện cho sự hình thành của các bảo tàng ngoài công lập với số lượng ngày càng tăng. Tuy nhiên, đến nay, nhiều quy định không còn phù hợp, cần sớm sửa đổi, bổ sung để khuyến khích sự phát triển của loại hình bảo tàng này, góp phần gìn giữ di sản.

Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng: Hành trình khám phá miền di sản và nghệ thuật gốm độc đáo

Sáng nay (23/03/2024), Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội chính thức khai hội với nhiều hoạt động hấp dẫn nhằm tri ân công đức tổ nghề gốm và các bậc tiền nhân đã có công với quê hương đất nước, tôn vinh những sáng tạo trong lao động sản xuất, gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống...

Hạn chế giao thông thủy đoạn qua Bát Tràng (Hà Nội) phục vụ lễ rước nước

Giao thông đường thủy nội địa qua khu vực Bát Tràng (Hà Nội) sẽ hạn chế trong ba ngày để phục vụ lễ hội truyền thống trên địa bàn.

Làng nghề gốm Bát Tràng chuẩn bị sẵn sàng vào hội

Ngày 22/3, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức đoàn kiểm tra công tác tổ chức Lễ hội truyền thống làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội).

Tìm về những giá trị trao truyền trong các lễ hội đầu xuân

Một mùa xuân mới của đất trời và lòng người đã đến, đang hiện hữu trong cảnh vật cũng như mọi khoảnh khắc ở muôn nơi. Vào xuân cũng là khởi sắc của rất nhiều lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa khác nhau. Từ xưa tới nay cứ đến ngày xuân, người người đi trảy hội nên dân gian mới có câu 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'.

Phóng sinh gần 700kg cá trên sông Hồng

Hàng trăm người dân phóng sinh gần 7 tạ cá các loại tại đình làng Bát Tràng nhân dịp năm mới để mong cầu bình an.

Cận cảnh ấn rồng vẽ vàng độc đáo trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Lấy cảm hứng từ ấn vàng thời xưa, một lò gốm ở làng nghề Bát Tràng đã cho ra mắt sản phẩm độc đáo có hình ấn rồng vẽ vàng đầy tinh xảo để phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Làng gốm Bát Tràng nhộn nhịp Xuân

Như một nếp văn hóa, cứ Tết đến là người Việt lại tất bật sắm sửa, trang hoàng nhà cửa để đón một năm mới thật sung túc. Gốm Bát Tràng dường như là địa chỉ đầu tiên người dân nghĩ đến mỗi khi Tết đến xuân về.

Chi tiết chế tác ấn rồng dát vàng độc đáo phiên bản gốm Bát Tràng

Lấy cảm hứng từ chiếc ấn Hoàng Đế Chi Bảo vừa được đưa thành công về Việt Nam, xưởng gốm tại Bát Tràng đã tạo nhiều phiên bản ấn hình rồng độc đáo.

Vật phẩm hình rồng sôi động trước Tết Giáp Thìn 2024

Nhiều vật phẩm hình rồng độc đáo tung ra thị trường trước Tết Giáp Thìn 2024 thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng.

Độc đáo phiên bản quà tết 'Hoàng đế chi bảo' được làm bằng gốm mạ vàng 24k

Lấy cảm hứng từ bảo vật 'Hoàng đế chi bảo' vừa được đưa thành công từ Pháp về Việt Nam, các nghệ nhân tại làng Bát Tràng đã chế tác ra những phiên bản ấn dát vàng để làm quà Tết.

Độc đáo ấn Rồng gốm dát vàng

Những ngày cuối năm, các xưởng gốm ở làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) tất bật hơn thường lệ. Năm nay, mặt hàng mới là ấn Rồng dát vàng sẽ được tung ra thị trường. Lấy cảm hứng từ chiếc ấn Hoàng đế chi bảo vừa được đưa thành công từ Pháp về Việt Nam, các nghệ nhân tại làng Bát Tràng đã phóng tác, tạo nên những chiếc ấn Rồng dát vàng độc đáo để phục vụ cho nhu cầu mua linh vật Rồng về trưng năm Giáp Thìn 2024.

Nhiều mẫu linh vật rồng độc đáo phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Thời điểm Tết Giáp Thìn 2024 gần kề, các xưởng gốm làng Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) lại tất bật 'trình làng' nhiều sản phẩm linh vật rồng độc đáo. Trong đó, các mẫu linh vật rồng dát vàng và rồng đất được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Cận cảnh quá trình sản xuất ấn Rồng dát vàng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Những ngày này, các nghệ nhân tại làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) lại tất bật để tạo ra những chiếc ấn Rồng bằng gốm sứ dát vàng độc đáo phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Bên trong xưởng sản xuất ấn Rồng dát vàng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Các nghệ nhân tại làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Tp.Hà Nội) tất bật tăng ca từ sáng tới đêm Để đảm bảo đủ đơn đặt hàng sản phẩm phục vụ Tết Giáp Thìn 2024.

Cận cảnh chiếc Ấn Rồng bằng gốm dát vàng ở Bát Tràng

Nhằm mục đích phục vụ nhu cầu trang trí, quà tặng trong dịp Tết Nguyên đán 2024, nhiều chủ xưởng gốm tại làng Bát Tràng, Hà Nội đã chế tạo ra những chiếc Ấn Rồng bằng gốm độc đáo được dát vàng với giá thành hàng chục triệu đồng.

'Đột nhập' xưởng sản xuất ấn Rồng dát vàng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Để phục vụ nhu cầu năm Giáp Thìn, đồng thời lấy cảm hứng từ ấn Hoàng đế chi bảo vừa được đưa từ Pháp về Việt Nam, các nghệ nhân tại làng gốm Bát Tràng đã tạo nên những chiếc ấn Rồng bằng gốm sứ dát vàng độc đáo.

Gốm men Suối ngọc: Khi đất sét được thổi hồn thành hoa

Kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống với bàn tay của người nghệ nhân tài ba, sản phẩm gốm sứ Tân Thịnh (làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) vinh dự là một trong số ít sản phẩm được vinh danh sản phẩm OCOP 5 sao cấp quốc gia.

Chiêm ngưỡng ấn Rồng dát vàng độc đáo của làng nghề Bát Tràng

Nhằm phục vụ cho nhu cầu năm Giáp Thìn đang cận kề, nhiều xưởng gốm tại làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đã cho ra đời sản phẩm ấn Rồng bằng gốm dát vàng. Ngày 7/1, chúng tôi đã có dịp tận mắt sản phẩm độc đáo này của làng Bát Tràng được tạo ra từ đôi tay tài hoa của những người thợ gốm tài hoa nơi đây.

Độc đáo ấn Rồng dát vàng Bát Tràng bằng gốm sứ

Lấy cảm hứng từ chiếc ấn Hoàng đế chi bảo vừa được đưa thành công từ Pháp về Việt Nam, các nghệ nhân tại làng Bát Tràng đã phóng tác, tạo nên những chiếc ấn Rồng dát vàng độc đáo để phục vụ cho nhu cầu năm Giáp Thìn đang cận kề.

Hấp dẫn món canh măng mực Bát Tràng, hội tụ đủ tinh hoa 'rừng vàng, biển bạc'

Nhắc đến làng cổ Bát Tràng những du khách phương xa sẽ nghĩ ngay đến nghề gốm sứ cổ truyền nổi tiếng, thế nhưng còn một đặc trưng nữa mà ít người biết đến đó là đặc sản canh măng mực, một món ăn đã trở thành truyền thống mà duy nhất chỉ ở Bát Tràng mới có.

Chiêm ngưỡng các tác phẩm thủ công mỹ nghệ, làng nghề tiêu biểu xã Bát Tràng

Hàng ngàn các sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) mới, sản phẩm OCOP, gốm sứ của các làng nghề xã Bát Tràng đang mang tới công chúng một không gian nghệ thuật đậm sắc mầu văn hóa làng nghề Hà Nội. Qua đó thưởng lãm nét tài hoa của các nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề. Giúp các tổ chức, cá nhân tìm hiểu hoạt động thiết kế, phát huy những ý tưởng sáng tạo, chế tác sản phẩm mỹ nghệ chất lượng cao.

Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ làng nghề xã Bát Tràng 2023

Tối ngày 15/12, tại làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội), Sở Công Thương, UBND huyện Gia Lâm khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ làng nghề xã Bát Tràng, năm 2023.

Trưng bày sản phẩm của 2 làng gốm nổi tiếng Việt Nam tại phố cổ Hà Nội

Sản phẩm gốm be chạch nổi tiêng của làng Bát Tràng và các sản phẩm gốm đến từ làng Trường Thịnh ở xã Hòa Vinh, Đông Hòa, Phú Yên sẽ được giới thiệu tới người xem từ ngày 18/11 - 18/12, tại Trung tâm Thông tin Di sản phố cổ Hà Nội, số 28 Hàng Buồm.

Triển lãm hai dòng gốm thủ công truyền thống

Ngày 18/11, tại Trung tâm thông tin Di sản Phố cổ Hà Nội (số 28 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội tổ chức triển lãm giao lưu giới thiệu các tác phẩm gốm nghệ thuật tiêu biểu đại diện hai dòng gốm của Việt Nam.