Làng trống Đọi Tam: Để thanh âm dân tộc vang vọng trong thời đại mới

Từ xa xưa, trống đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam. Âm thanh vang động của tiếng trống không những tạo nên bầu không khí rộn ràng, náo nhiệt cho các lễ hội, nghi thức mà còn là biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực, tinh thần đoàn kết và bản sắc văn hóa của dân tộc. Xuất hiện từ hơn 1.000 năm trước, tiếng trống làng Đọi Tam (tỉnh Hà Nam) vẫn vang vọng tới tận bây giờ, như một dòng chảy văn hóa bền bỉ, âm thầm hiện hữu giữa đời sống hối hả hiện nay.

Lễ hội xuân Giáp Thìn 2024 bớt lộn xộn hơn

Việc tổ chức các lễ hội đầu xuân Giáp Thìn 2024 có nhiều chuyển biến theo hướng ngày càng quy củ, nền nếp hơn, bớt phiền hà, lộn xộn so với những năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực, vẫn còn một số hạn chế cần được chấn chỉnh.

Đầu Xuân - Cơ hội để du lịch Hà Nam bứt phá

Là tỉnh có nhiều khu, điểm du lịch tâm linh và các lễ hội lớn được tổ chức vào dịp đầu Xuân năm mới nên dịp này đang là cơ hội để du lịch Hà Nam đạt và vượt các mục tiêu đề ra trong năm.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Hà Nam

Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đã diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đã được ghi danh là 'Văn hóa phi vật thể Quốc gia', trở thành một hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá mảnh đất và con người Hà Nam.

Độc đáo Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn ở Hà Nam

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam là lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Hà Nam khai mạc ngày hội xuống đồng lớn nhất Đồng bằng Bắc Bộ

Sáng 16/2 (mùng 7 Tết Giáp Thìn) tại cánh đồng thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn, UBND xã Duy Tiên đã tổ chức lễ hội Tịch điền năm 2024 cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Đầu năm 'vua' xuống ruộng đi cày

Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết Giáp Thìn), hàng ngàn người dân đổ về Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 xem 'vua' xuống ruộng đi cày.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn: Cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt

Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.

Hàng ngàn người xem vua cày ruộng tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Cứ vào mùng 7 Tết hằng năm, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lại được tổ chức để tái hiện Lễ Tịch điền thời Vua Lê Đại Hành.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 và những điểm mới

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng và bắt đầu tổ chức từ năm 2009 đến nay. Lễ hội bắt nguồn từ điển tích trọng nông của vua Lê Đại Hành vị vua đầu tiên nhà Tiền Lê. Sử sách ghi rằng: 'Đinh Hợi, năm thứ 8 (987), mùa Xuân, vua bắt đầu cày ruộng Tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân'. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: 'Nay dưới chân núi Đọi, phía Tây vẫn còn cánh đồng Tịch điền rộng gần trăm mẫu và còn di tích vài nền nhà, gọi là Dinh trong, Dinh ngoài, tương truyền là nơi vua Tiền Lê về nghỉ để sau đó đi cày. Từ Hoa Lư, vua đi thuyền theo dòng Hoàng Long, ra ngã ba Gián Khẩu, vào sông Đáy, ngược lên Châu Cầu, rồi theo dòng Châu Giang ngược lên núi Đọi'.

Âm vang tiếng trống Đọi Tam

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, nghề làm trống và sản phẩm trống Đọi Tam (Đọi Sơn, Duy Tiên) vẫn luôn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trống linh thiêng trong các lễ hội truyền thống; tưng bừng trong ngày hội khao quân, rộn ràng, bay bổng trong đời sống nghệ thuật dân gian; lưu giữ và gợi nhớ bao ký ức học trò mỗi khi tiếng trống trường ngân vang trong lễ khai giảng năm học mới... Nói, nghề làm trống và sản phẩm trống luôn có một giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật nhất định trong lịch sử dân tộc nước nhà, là vậy.

Để lễ hội Tịch điền trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn

Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã luôn quan tâm bảo tồn và phát huy tốt giá trị của Lễ hội Tịch điền; qua đó khẳng định những giá trị tiêu biểu, đặc sắc, những nét riêng của di sản văn hóa đã được các thế hệ người dân Hà Nam giữ gìn và phát huy qua các thời kỳ lịch sử.

Bảo tồn không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn có sức sống mạnh mẽ do có sự gắn kết một cách hợp lý, hài hòa giữa các nghi lễ cung đình với truyền thống văn hóa của địa phương.

Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền- Đọi Sơn: Để di sản 'sống' trong cộng đồng

Chiều ngày 28/12, tại Nhà văn hóa trung tâm thị xã Duy Tiên (tỉnh Hà Nam), Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với UBND xã Duy Tiên, Sở VHTTDL Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền- Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia.

Nghề làm trống Đọi Tam phục vụ Tết Trung thu ở xứ Quảng

Gần đến dịp Tết Trung thu, các làng nghề chế tác sản phẩm đầu lân, trống tại Quảng Ngãi càng thêm nhộn nhịp để cung cấp cho các địa phương, trong đó có cơ sở sản xuất trống Đọi Tam của ông Nguyễn Quang Thắng.

Nghề trống Đọi Tam trong lòng xứ Quảng

Theo chân những người thợ, nghề làm trống Đọi Tam có truyền thống lịch sử hàng nghìn năm gieo duyên, bén rễ ở Quảng Ngãi.

Trống vọng nghìn năm mong ra thế giới

Chỉ cơ sở khang trang với máy móc đầu tư hiện đại, anh Phạm Chí Cường, chủ cơ sở sản xuất trống Phạm Chí Khanh (thôn Đọi Tam, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) bộc bạch: 'Cơ sở sản xuất của mình được hình thành và phát triển từ năm 2010, từ trước thời bố mình làm xong để lại thì năm 2010 mình kế nghiệp mình phát triển rộng lên. Mình đầu tư máy móc hiện đại khoảng 500 triệu đồng. Cái đầu tư này rất chi là hiệu quả'.

Lễ hội truyền thống đình làng Vĩnh Trụ

Trong 2 ngày 4 và 5/2/2023 (tức ngày 14, 15 tháng Giêng, Xuân Quý Mão), tại đình Vĩnh Trụ (thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân), Ban quản lý di tích cùng cán bộ và nhân dân thị trấn, long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình làng và Kỷ niệm 30 năm đón Bằng công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia (1993-2023), đón nhận Quyết định của UBND tỉnh Hà Nam, công nhận Khu di tích lịch sử, văn hóa đình Vĩnh Trụ là điểm du lịch trên địa bàn tỉnh từ ngày 22/12/2022.

Chủ tịch tỉnh cày ruộng trong lễ hội sản xuất đầu năm

Vị bô lão đi 3 sá cày, các vị lãnh đạo, đại biểu tỉnh đi 5 sá cày, các vị lãnh đạo thị xã, xã Tiên Sơn và các bô lão đi những sá cày tiếp theo để mở đầu cho một năm sản xuất mới.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn mở mang mùa vụ mới

Cứ vào mùng 7 tháng Giêng hằng năm, tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, Thị xã Duy Tiên (Hà Nam) lại long trọng diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, một lễ hội xuống đồng lớn ý nghĩa sâu sắc, nhằm tưởng nhớ công ơn vua Lê Đại Hành – một đấng minh quân với tư tưởng trọng nông, đích thân cày ruộng mở mang ra mùa vụ mới mỗi dịp đầu xuân…

Lão nông 71 tuổi nhập linh khí quân vương hóa hình ảnh Vua Lê Đại Hành cày ruộng

Ngày 28/1 (mùng 7 Tết Quý Mão), tại cánh đồng thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn, tỉnh Hà Nam đã long trọng tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn - 2023 nhằm khơi dậy truyền thống lao động sản xuất, cần cù sáng tạo của nhân dân, góp phần xây dựng quê hương Hà Nam giàu đẹp, văn minh.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2023: Tái hiện truyền thống 'Dĩ nông vi bản'

Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn còn nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.

Đóng vai vua đi cày trong lễ hội Tịch điền sáng mùng 7 Tết

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (thị xã Duy Tiên, Hà Nam) được tổ chức sáng 28/1 với mong muốn một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Khai hội Tịch điền Đọi Sơn 2023

Sáng 28/1, tại xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), hội Tịch điền Đọi Sơn 2023 đã chính thức khai hội. Năm nay hội Tịch điền kéo dài hai ngày(mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão tức 26 đến 27 tháng 1 năm 2023) với nhiều hoạt động truyền thống ý nghĩa, sôi nổi.

Về Hà Nam xem 'vua' xuống ruộng đi cày tại lễ Tịch điền

Sáng ngày mùng 7 Tết Quý Mão, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023 đã chính thức diễn ra thu hút đông đảo người dân và du khách khắp nơi về tham dự.

Tưng bừng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn xuân Quý Mão 2023

Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), tại Sân Tịch điền (thôn Đọi Tín, xã Tiên Sơn), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Tịch điền Đọi Sơn năm 2023.

Rộn ràng trống Đọi ngày xuân

Chúng tôi men theo dòng Châu Giang về xã Đọi Sơn (Duy Tiên-Hà Nam) theo tiếng trống chèo dồn dập vọng tới. Con thuyền trôi theo chiều gió, tiếng hát vang lên nghe dễ thương làm sao. Lời cô gái ngọt ngào từ đâu đó trên một con đò: 'Ai mà không xuống thì thôi/ Xuống thuyền thì phải thành đôi đến già/ Không xuống thì liệu ở nhà/ Xuống thì hát đến trăng tà mới thôi'. Cờ hội núi Đọi phấp phới như cánh buồm bay lên trời.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Nhâm Dần 2022

Ngày 7/2 (tức ngày mùng 7 tháng Giêng), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã về dự Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Nhâm Dần 2022 tại tỉnh Hà Nam.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Nhâm Dần 2022

Sáng 7/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Nhâm Dần), UBND thị xã Duy Tiên đã long trọng tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn xuân Nhâm Dần 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã về dự lễ hội.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc xuống đồng cày ruộng đầu năm mới

Trong trang phục nhà nông màu nâu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã cùng người dân xã Đọi Sơn (Hà Nam) thực hiện nghi thức tịch điền, cày những luống đất đầu tiên, khởi đầu cho mùa vụ mới bội thu.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ Tịch điền Đọi Sơn

Sáng nay, 7/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc xuống đồng cày ruộng đầu năm mới tại Lễ Tịch điền Đọi Sơn (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam), cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Thùng ngâm rượu gỗ sồi ở làng nghề trống Đọi Tam 'làm mưa, làm gió' thị trường Tết

Thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang 'lên cơn sốt' với loại sản phẩm thủ công độc đáo của làng nghề trống Đọi Tam hơn ngàn năm tuổi, đó là thùng ngâm rượu gỗ sồi.

Làng nghề dưới chân núi Đọi

Nằm dưới chân núi Đọi – danh thắng nổi tiếng của thị xã Duy Tiên nói riêng, của tỉnh Hà Nam nói chung, từ lâu làng Đọi Tam, xã Tiên Sơn (trước kia là xã Đọi Sơn) đã nổi tiếng khắp cả nước bởi nghề làm trống truyền thống. Với đôi tay khéo léo, tài hoa cộng với chữ tâm, chữ tín trong làm nghề, bao năm qua, trống làng Đọi Tam luôn được người dân khắp nơi tin tưởng và lựa chọn.

Làng trống Đọi Tam hơn ngàn năm tuổi: Cái khó ló cái khôn

Nghệ nhân Phạm Chí Khang, Chủ tịch Hiệp hội sản xuất và kinh doanh trống Đọi Tam đã gắn bó cả đời với nghề làm trống truyền thống của quê hương không chỉ để mưu sinh mà còn để 'giữ hồn', 'truyền lửa' cho thế hệ sau.

Triển khai kế hoạch chuẩn bị tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2022

Sáng 5/1, UBND thị xã Duy Tiên đã tổ chức hội nghị triển khai một số nội dung chuẩn bị cho Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2022.

Tiếng trống da trâu trong thẳm sâu nếp làng

Một năm mới ở làng quê bắt đầu bằng những âm thanh thiêng liêng, đấy là tiếng chuông chùa và trống làng, trống họ. Nếu như tiếng chuông chùa gọi là pháp âm an lành trong tín ngưỡng, thì tiếng trống được coi như là 'khỉ lệnh' của làng để báo hiệu hoạt động của con dân bắt đầu. Tiếng trống thuần túy là tiếng của làng quê Việt tự bao đời.

Tiếng trống da trâu trong thẳm sâu nếp làng

Một năm mới ở làng quê bắt đầu bằng những âm thanh thiêng liêng, đấy là tiếng chuông chùa và trống làng, trống họ. Nếu như tiếng chuông chùa gọi là pháp âm an lành trong tín ngưỡng, thì tiếng trống được coi như là 'khỉ lệnh' của làng để báo hiệu hoạt động của con dân bắt đầu. Tiếng trống thuần túy là tiếng của làng quê Việt tự bao đời.

Hà Nam: Làng nghề làm trống bằng da trâu có giá tiền triệu nhộn nhịp ngày cuối năm

Càng cận kề dịp Tết Nguyên đán, không khí tại làng nghề trống Đọi Tam ở xã Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam trở nên nhộn nhịp, tấp nập. Những chiếc trống làm bằng da trâu và khúc gỗ mít già được chế tác khéo léo với giá lên tới tiền triệu mỗi chiếc.