'Giọng của phố còn thì Hà Nội còn'

'Giọng của phố còn thì Hà Nội còn. Một nghìn năm trước đã vậy và cả nghìn năm sau vẫn vậy', nhà văn Nguyễn Việt Hà viết trong sách.

Văn chương vẫn là một trò chơi phong lưu bậc nhất

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã đi xa (ông mất ngày 20/3/2021), nhưng người đời sẽ còn nhắc về ông, như nhắc về một người tài của văn chương Việt Nam thế kỷ 20.

Hà Nội luôn là đề tài thời thượng của văn chương

Trong giới văn chương đương đại, có lẽ Nguyễn Việt Hà là nhà văn 'chung tình' nhất với đề tài Hà Nội. Dù ông viết tiểu thuyết, hay tản văn thì đề tài Hà Nội vẫn cứ là lựa chọn duy nhất, xuyên suốt.

Không bới lông tìm vết

Sống để yêu thương, say đắm, si mê và tha thứ cho nhau!

'Giận' lắm, mà cũng thương lắm, Quốc Dũng ơi!

10h35 ngày 19/8/2023, nhà báo Trương Quốc Dũng, nguyên Thư ký Tòa soạn Tạp chí điện tử VietTimes đã trút thở cuối cùng, sau thời gian chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. VietTimes đăng bài viết này như một lời tiễn biệt.

Lắng nghe những âm điệu thị dân

Sau nhiều cuốn tạp văn gây ấn tượng với độc giả như Nhà văn thì chơi với ai, Mặt của đàn ông, Đàn bà uống rượu, Con giai phố cổ, nhà văn Nguyễn Việt Hà lại vừa ra mắt Giọng của phố.

Tùng tiệm với Phù Vân

Không phải sự trùng tu nào cũng tốt,Không phải sự phát triển nào cũng hay…

Lắng nghe những thanh âm đa chiều từ 'Giọng của phố'

Với 62 bài tạp văn trải rộng theo những con phố cũ Hà thành, Nguyễn Việt Hà sẽ mang đến cho độc giả trải nghiệm thú vị với dư âm thật khó quên.

Tháng Giêng xanh biếc áo tân binh

Hà Nội đang trong những ngày mưa phùn nồm ẩm, đặc trưng của tiết xuân miền bắc. Dẫu vậy không khí của ngày hội giao quân vẫn diễn ra tưng bừng, háo hức, xen lẫn niềm tự hào của những tân binh lần đầu mang trên mình mầu xanh áo lính.

Tiếng đờn gió bụi

Tiếng đờn ca nơi thâm sơn cùng cốc của ngư phủ hay gã giang hồ, của nông dân hay chàng trai, cô gái đồng bào tuy có lúc lạc nhịp nhưng lại làm lòng người thổn thức nhất...

Hạt phù sa trên sông nước Cửu Long

Nếu phải nói về chất thơ từ 'Chín nhánh da vàng' của Khét (Trần Đức Tín), tôi nghĩ đó là màu sắc, hương vị, nhịp điệu của hạt phù sa sông nước Cửu Long.

Thầy tôi dạy chữ, dạy người

Những sinh viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Huế đã từng được học thầy Nguyễn Đình Thảng, Phó Chủ nhiệm, Bí thư Chi bộ Khoa Ngữ văn, dạy môn Hán văn không ai là không nhớ, không ấn tượng về thầy. Và có lẽ, không ai là không chịu ảnh hưởng ít nhiều của thầy Thảng, thầy dạy tôi những năm 80 của thế kỷ trước. Thầy đã học ở Trung Quốc, ở Đức, sau đó về nước học lớp Văn khóa 8, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1964 - 1967). Con người thầy hấp thu văn hóa của nhiều nước.

Ba thi nhân 'bất bình' của Thơ Mới

Bài 'Gió gác Sơn Nam' của thi sĩ Trần Huyền Trân, in năm 1943, ngay dưới nhan đề tác phẩm có chua dòng chữ: 'Kỷ niệm với Thâm Tâm và Nguyễn Bính'. Lẽ dĩ nhiên, dòng chữ này chính là yếu tố quan trọng nhất để ta có căn cứ mà cho rằng 'ba chiếc bóng gầy', 'ba mái tóc bềnh bồng' trong bài thơ chẳng phải ai khác ngoài ba nhà thơ đã có tên trong 'Thi nhân Việt Nam': Trần Huyền Trân, Thâm Tâm và Nguyễn Bính.

Xa rồi 'thị trấn giang hồ'

'Đá Nghệ An, vàng Khâm Đức', ông già chạy xe ôm ở ngã ba đường gần chợ thị trấn kể lại thời sôi động đã lùi xa. Đâu đó chừng hai mươi năm, thị trấn nhỏ phía tây xứ Quảng đã từng một thuở lao xao với những nhộn nhịp hơi hướng thị thành, theo 'cơn lốc vàng' của bao di dân…