Cận cảnh tháp nước Hàng Đậu sắp mở cửa đón khách tham quan

Sau khi tu sửa trở thành không gian nghệ thuật, tháp nước Hàng Đậu, Hà Nội, sẽ mở cửa cho khách tham quan từ ngày 17/11 đến 31/12.

Cựu nam sinh Hà Nội và ký ức không quên về Ngày Giải phóng Thủ đô

Với ông Nguyễn Đình Tân, giây phút cờ Tổ quốc tung bay ngày 10/10 là thời khắc hạnh phúc vỡ òa song cũng rưng rưng xúc động bởi ông nhớ đến người anh trai đã hy sinh.

Hà Nội những ngày không quên

Theo các văn bản đã ký giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ Việt Nam, từ ngày 2 đến 5-10-1954, 422 cán bộ, nhân viên đội hành chính, 158 công an có vũ trang của đội trật tự phía Việt Nam sẽ vào nội thành để giải quyết các công việc phục vụ việc bàn giao vào ngày 7-10-1954.

Hà Nội nhiều đổi thay từ sau ngày 10/10 lịch sử

Ngày 10/10/1954, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong - Sư đoàn 308 từ năm cửa ô tiến về tiếp quản Thủ đô. Người dân Hà Nội như vỡ òa trong khoảnh khắc lịch sử. Rừng người, từ già trẻ lớn bé, tay cầm cờ hoa hân hoan vẫy chào đoàn quân giải phóng tạo nên một không khí tưng bừng và náo nhiệt chưa từng thấy, trong tiếng loa phóng thanh đang rộn vang lời hát 'Tiến về Hà Nội'.

Hà Nội ngày trở về - Thủ đô bước sang trang sử mới

Sáng 10-10, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong - Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn mở cuộc hành quân tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa của 20 vạn người dân hân hoan chào đón. Ngày 8-10-1954, quân Pháp làm lễ hạ cờ và ngày 9-10 bắt đầu rút khỏi Hà Nội. Quân Pháp rút đến đâu, bộ đội ta tiến vào tiếp quản tới đó. Đúng 16h30 ngày 9-10-1954, quân Pháp rút hết qua cầu Long Biên, quân ta hoàn toàn kiểm soát thành phố. Trong ảnh: Lực lượng bộ binh Pháp lặng lẽ rút qua phố Hàng Đào lên cầu Long Biên để xuống Hải Phòng, chiều 9-10-1954. Nguồn: Tư liệu TTXVN

Hà Nội ngày trở về - Thủ đô bước sang trang sử mới

Sáng 10/10, Ủy ban Quân chính thành phố và Đại đoàn Quân Tiên phong-Sư đoàn 308 chia làm nhiều cánh lớn mở cuộc hành quân tiến vào Hà Nội trong rừng cờ hoa của 20 vạn người dân hân hoan chào đón.

Chuyện ít biết về khu Đồn Thủy - nhượng địa một thời cho thực dân Pháp ở Hà Nội

Năm 1873, Pháp mang quân từ Sài Gòn ra đánh chiếm thành Hà Nội. Vì vũ khí lạc hậu nên quan quân triều đình nhà Nguyễn có nhiệm vụ bảo vệ thành đã thua trận, Hà Nội thất thủ. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương bị thương nặng và tuẫn tiết khi sa vào tay quân địch...

Chùm ảnh cực giá trị Hà Nội những ngày đầu giải phóng

Vào ngày 10/10/1954, các lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam đã thực hiện cuộc hành quân lịch sử tiến về Hà Nội, tiếp quản thủ đô.

Những 'nhân chứng lịch sử' sau 65 năm giải phóng Thủ đô

Trải qua 65 năm, nhiều địa danh, công trình lịch sử gắn với sự kiện ngày 10/10/1954 đã có những đổi khác, song vẫn còn nguyên giá trị như là chứng tích cho một giai đoạn lịch sử hào hùng của Thủ đô Hà Nội.

Những dòng sông đã từng uốn quanh Hà Nội

Hà Nội có nhiều con sông nhưng bây giờ ngay cả lúc đang là mùa mưa cũng không đủ nước, chưa kể là các lòng sông ô nhiễm. Khảo sát trên bản đồ cho thấy: trong 50 năm qua, 80-90% diện tích mặt nước sông hồ Hà Nội đã bị san lấp, bao gồm cả vùng ruộng trũng, diện tích bán ngập.

Chuyện ngựa ở Hà Nội xưa

Cuối thế kỷ XIX, thời Vua Tự Đức, phương tiện đi lại của các quan huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận (tỉnh Hà Nội) là võng và kiệu. Với thị dân, họ dùng: cáng (2 người khiêng); xe đẩy (có 1 bánh, 1 người kéo, 1 người đẩy) và đặc biệt là xe ngựa. Bánh xe ngựa bằng gỗ chở được 4 người. Những xe này chở khách từ ngoài các cửa ô vào trong thành và chở khách từ trong thành ra.

Nhớ ngày giải phóng Thủ đô

60 năm Trước (10-10-1954 – 10-10-2014), Hà Nội được giải phóng, không những là niềm vui của người dân Thủ đô mà còn là một sự kiện lịch sử, một ngày hội lớn của nhân dân cả nước.