70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 13: Mường Thanh - Kho lúa giữa trời

Đứng ở Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên Đồi D1, phóng tầm mắt về phía tây là một màu xanh trải dài bất tận của cánh đồng Mường Thanh. Từ trận địa đầy bom đạn, hầm hào, Mường Thanh trở thành vựa lúa lớn nhất Điện Biên, tạo ra những hạt gạo vang danh cả nước…

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Lễ mừng lúa mới của đồng bào Xơ Đăng

Là một nghi lễ phản ánh đậm nét phong tục tập quán đẹp từ xa xưa gắn với trồng trọt hái lượm, lễ mừng lúa mới là lễ đầu tiên trong năm của đồng bào Xơ Đăng. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội đã thu hút đông đảo bà con các dân tộc từ buôn làng gần xa trong đó có du khách thập phương đến chung vui.

Chị em Chơro góp phần bảo tồn Lễ hội Sayangva của dân tộc

Lễ hội Sayangva (mừng lúa mới) là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Chơro ở Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Ở đó, phụ nữ Chơro đóng góp vai trò quan trọng. Bởi, họ là người trực tiếp tham gia, gìn giữ và trao truyền.

Lễ hội cúng thần lúa của các tộc người thiểu số sống lâu đời ở Đồng Nai

Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.

Kon Măh: Cộng đồng yêu thương, cố kết bền chặt

Giá trị văn hóa giàu có và độc đáo của cha ông đã được cộng đồng người Bahnar ở làng Kon Măh (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) gìn giữ, tiếp nối và trường tồn với thời gian.

Bà con Giẻ Triêng chuyển đổi từ trồng mì sang trồng cà phê, bời lời, dược liệu

Được tiếp sức từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, bà con dân tộc Giẻ Triêng bên cạnh việc vẫn duy trì trồng lúa nước, còn biết cách làm, cách trồng cây cà phê, cây ăn trái, cây dược liệu và nuôi ong dưới tán rừng.

Lễ mừng cơm mới của người Xtiêng thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc

Lễ mừng cơm mới (Crac Băr mêy) của dân tộc Xtiêng, tỉnh Bình Phước mang đậm tính nhân văn. Ngoài việc cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thì còn là dịp để bà con, dân sóc có dịp gặp nhau, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm nuôi dạy con cái, truyền thụ những kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử trong quan hệ gia đình và cộng đồng.

'Ngày hội hoa ban' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề ' Ngày hội hoa Ban', nhằm khắc sâu tình yêu của tuổi trẻ với văn hóa truyền thống dân tộc.

'Ngày hội hoa ban'

Đồng bào các dân tộc sẽ tái hiện nhiều lễ hội văn hóa đậm bản sắc trong suốt tháng Ba, với chuỗi hoạt động chủ đề 'Ngày hội hoa ban' diễn ra tại Làng Văn hóa-Du lịch các Dân tộc Việt Nam.