Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Tìm nguyên nhân gốc rễ của điểm nghẽn

Kết luận số 80-KL/TƯ về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 của Bộ Chính trị nhấn mạnh Quy hoạch Thủ đô cần đánh giá cụ thể hạn chế, bất cập để thấy rõ nguyên nhân, gốc rễ của điểm nghẽn, nút thắt trong phát triển Thủ đô.

Xóa bỏ hiểu lầm về kinh tế Việt Nam - Bài 1: Đánh giá 'phi thị trường' là chưa khách quan

Việt Nam đã có những bước đột phá trong tư duy phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể là 'kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa' kể từ Đổi mới năm 1986.

Thành tựu kinh tế của Việt Nam và Bài học kinh nghiệm đối với Cuba

TS. Nguyễn Cao Đức, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu Châu Mỹ cho rằng, những trao đổi, tổng kết về thành tựu, kinh nghiệm và bài học trong tư duy kinh tế của Việt Nam rút ra từ công cuộc 40 năm đổi mới có thể chia sẻ với đất nước Cuba – quốc gia có lịch sử quan hệ đặc biệt, truyền thống, hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với nước ta.

Dấu ấn trong lãnh đạo phát triển kinh tế của Đảng sau 40 năm đổi mới

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, lãnh đạo toàn diện tất cả lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó lãnh đạo phát triển kinh tế đóng vai trò trung tâm, mang ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển đất nước. Sự lãnh đạo về kinh tế còn bảo đảm sự lãnh đạo về chính trị của Đảng. Trong gần 40 năm đổi mới, Đảng luôn xác định phát triển kinh tế - xã hội là nhiệm vụ trung tâm, bên cạnh nhiệm vụ then chốt là xây dựng Đảng. Từ Đại hội VI (năm 1986) - đại hội mở đầu quá trình đổi mới toàn diện đất nước đến nay - đã cho thấy quá trình đổi mới tư duy của Đảng về phát triển kinh tế của đất nước trên nhiều phương diện.

Tư duy mới - giá trị mới

Theo thông tin từ Hội nghị lần thứ ba, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (diễn ra ngày 9-5 vừa qua), năm 2023, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đạt 6,28%, đứng thứ 3/6 vùng kinh tế, gấp 1,24 lần so với bình quân chung cả nước.

Cổ phần hóa chuẩn bị chuyển sang chu kỳ mới

Theo PGS-TS. Nguyễn Thường Lạng (Trường đại học Kinh tế quốc dân), tiến trình tái cơ cấu, cải cách doanh nghiệp nhà nước, trong đó trọng tâm là cổ phần hóa (CPH) đang chuẩn bị chuyển sang chu kỳ mới.

Trung Quốc ấn định ngày tổ chức kỳ họp Đảng Cộng sản quan trọng

Hội nghị lần thứ ba của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) khóa 20 sẽ diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh vào tháng 7 tới, để bàn vấn đề cải cách sâu rộng toàn diện hơn nữa và thúc đẩy hiện đại hóa Trung Quốc, trong bối cảnh nước này đang đối mặt với nhiều thách thức.

Vị thế nền kinh tế lớn thứ 35 thế giới

Nhìn vào một số chỉ dấu quan trọng, phản ánh rõ sự lớn mạnh của nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của người dân, có thể khẳng định, sau 49 năm kể từ ngày đất nước thống nhất (30-4-1975 - 30-4-2024), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội.

Thành tựu kinh tế ấn tượng sau 49 năm 'non sông thu về một mối'

Từ khi đất nước thống nhất (ngày 30/4/1975) đến nay, Việt Nam đã đạt những thành tựu kinh tế đáng khâm phục.

TP Hồ Chí Minh: 49 năm hành trình phát triển kinh tế

Sau 49 năm được giải phóng, TP Hồ Chí Minh đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng, tái thiết, để đưa thành phố mang tên Bác trở thành trung tâm kinh tế đầu tàu của cả nước, tạo những nền tảng quan trọng để thành phố bứt tốc ở giai đoạn tiếp theo.

Viện Kinh tế Xây dựng: Chặng đường 50 năm xây dựng và trưởng thành

Ngày 24/4, Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (18/04/1974-18/04/2024) và đón nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Vượt qua cú sốc 'xóa bỏ bao cấp'

Tôi nhớ một ngày của tháng 12-1988, cha tôi trở về từ bệnh viện với tâm trạng buồn bã, điều tôi hiếm thấy vì ông là người có khả năng che giấu cảm xúc.

Gần 40 năm đổi mới, Hà Nội đạt được những thành tựu to lớn

Theo đánh giá, sau gần 40 năm đổi mới, trên lĩnh vực phát triển văn hóa và xây dựng con người, Hà Nội đã đạt được những thành tựu to lớn, khá toàn diện, sâu sắc. Các khâu đột phá về cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư có những chuyển biến rõ nét qua các nhiệm kỳ…

Hà Nội tổng kết 40 năm đổi mới: Tạo dựng cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng

Sáng 28-3, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua trên địa bàn Thủ đô.

Hà Nội đạt nhiều thành tựu quan trọng sau 40 năm đổi mới

Sáng 28/3, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua trên địa bàn Thủ đô.

Những 'điểm sáng' của Thủ đô Hà Nội sau gần 40 năm đổi mới

Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội qua 40 năm đổi mới tại Thủ đô Hà Nội chứng minh tính đúng đắn của quá trình phát triển nhận thức và tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Nhìn lại 40 năm đổi mới, biến thách thức thành cơ hội đưa Việt Nam phát triển

Ngày 21/3, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi mới và tầm nhìn 2045' Nhiều chuyên gia làm rõ những thành tựu Việt Nam đạt được trong hành trình 40 năm đổi mới và những xu hướng toàn cầu sẽ định hình tương lai Việt Nam sắp tới...

Xu hướng toàn cầu và cơ hội lớn với Việt Nam

Bên lề Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi mới và tầm nhìn 2045', dưới góc nhìn chuyên gia Việt Nam, ông Đào Ngọc Báu, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã chia sẻ với báo chí về tình hình của Việt Nam, cơ hội phát triển toàn diện dưới sự giúp sức của đối tác chiến lược toàn diện.

Ông Nguyễn Xuân Thắng: Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử

Phát biểu tại Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi Mới và tầm nhìn 2045' sáng 21/3, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng nhấn mạnh, trải qua gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi Mới và tầm nhìn 2045'

Sáng 21/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi Mới và tầm nhìn 2045'.

Thảo luận những vấn đề quan trọng về 40 năm Đổi mới và tầm nhìn 2045 của Việt Nam

Ngày 21/3, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Việt Nam: 40 năm Đổi Mới và tầm nhìn 2045' với sự tham gia của 200 đại biểu.

Bài 2: 'Đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu'

Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa; lực lượng sản xuất rất thấp, lại phải trải qua mấy chục năm chiến tranh, hậu quả rất nặng nề.

Thời cơ để Việt Nam bước vào nhóm các nước thu nhập cao

Vượt lên mọi khó khăn, Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu nổi bật, mang tính lịch sử trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội, nâng tầm vị thế, uy tín của đất nước, tạo vận hội mới, thời cơ mới, thuận lợi mới để chuyển mình theo các mục tiêu Ðại hội Ðảng XIII đặt ra: Ðến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

Hành động nhằm vượt ngưỡng thu nhập trung bình

Để quá trình phát triển không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, ngay từ bây giờ, Việt Nam cần có định hướng chiến lược, hành động cụ thể nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững và trở thành nước có thu nhập cao.

Chìa khóa nào giúp Việt Nam thoát khỏi 'bẫy' thu nhập trung bình?

Hàn Quốc và Đài Loan đã vượt lên trở thành thị trường phát triển có thu nhập cao. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang chậm lại dần. Để không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, các chuyên gia cho rằng, ngay từ bây giờ Việt Nam cần có những định hướng chiến lược, những hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững.

Việt Nam ứng phó với thách thức mới để duy trì tăng trưởng nhanh và bền vững

Ngày 22/2, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản tổ chức tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề: '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới'.

Tránh được bẫy thu nhập trung bình và phát triển bền vững sẽ là ưu tiên của kinh tế Việt Nam thời gian tới

Để đạt mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao thì trong 20 năm tới tăng trưởng kinh tế phải đạt tốc độ bình quân 7%/năm. Do đó, việc tránh được bẫy thu nhập trung bình và tìm ra con đường phát triển bền vững đang là vấn đề đặt ra cho các nhà hoạch định kinh tế.

Phát triển kinh tế Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới

Sáng 22/2, Trường đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản (GRIPS) tổ chức tọa đàm Đối thoại Chính sách quý 1 năm 2024 với chủ đề '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới'. Tọa đàm có sự tham dự của đại diện các cơ quan Trung ương; các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước.

Tăng trưởng có dấu hiệu 'hụt hơi', Việt Nam cần những hành động cụ thể

Để không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, với tốc độ tăng trưởng đang có dấu hiệu 'hụt hơi', ngay từ bây giờ Việt Nam cần có những định hướng chiến lược, những hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững.

Tăng trưởng có dấu hiệu 'hụt hơi'

'Tăng trưởng của Việt Nam đang có dấu hiệu 'hụt hơi' theo thời gian' là nhận định của các chuyên gia tại Tọa đàm đối thoại chính sách '30 năm phát triển của Việt Nam: Nhìn lại quá khứ và ứng phó với thách thức mới'.

Việt Nam ứng phó với những thách thức mới để trở thành quốc gia thịnh vượng

Để quá trình phát triển không bị dừng ở ngưỡng thu nhập trung bình, ngay từ bây giờ Việt Nam cần có định hướng chiến lược, hành động cụ thể để duy trì được tốc độ tăng trưởng nhanh một cách bền vững và trở thành nước có thu nhập cao trong tương lai.

'Cao tốc hành chính' bao giờ mới được xây dựng?

Đến Tết năm 2024, đất nước đã có khoảng 2.000 km đường cao tốc và sẽ có nhiều hơn nữa để các phương tiện cơ giới được chạy thong dong hai, ba hàng xe trên mỗi chiều xuôi, ngược với tốc độ không dưới 80km/h.

Đổi mới tư duy kinh tế: Yếu tố tiên quyết thúc đẩy đổi mới toàn diện

Mùa xuân là mùa gắn với đổi mới, sáng tạo, là mùa của muôn loài, vạn vật hồi sinh, đâm chồi nảy lộc và bắt đầu cho một tương lai. Muốn đổi mới, sáng tạo trong kinh tế, trước hết phải đổi mới tư duy. Tư duy của con người là nguồn vốn vô tận, là sức mạnh vô địch để đổi mới, sáng tạo và tiến lên. Xuân đến, đổi mới tư duy mạnh mẽ hơn nữa sẽ tạo động lực để đất nước vượt qua thách thức, phát triển bền vững hơn.

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Phân cấp mà cứ chờ bộ, ngành là rất khó

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn cho rằng TP.HCM cần được phân cấp những vấn đề gì thì phải tự chủ động đề nghị lên Chính phủ thay vì báo cáo các bộ, ngành rồi đợi bộ, ngành báo cáo Chính phủ sẽ mất thời gian.

CIEM 45 năm tiên phong, sáng tạo vì sự nghiệp phát triển đất nước

Kỷ niệm 45 năm thành lập Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Viện trưởng Trần Thị Hồng Minh chia sẻ, uy tín và thương hiệu CIEM trong quá trình đổi mới, phát triển của đất nước là niềm tự hào và là động lực thôi thúc CIEM làm tốt hơn nữa.

Góp ý về một điểm trong Luật Đất đai

Bế mạc Kỳ họp thứ 6, ngày 29/11/2023 Quốc hội đã thông báo về việc chưa thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi bởi còn có những vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau cần tiếp tục nghiên cứu trước khi đi đến quyết định cuối cùng.

Hải Dương: 200 hiện vật 'Nhớ về thời bao cấp'

Ngày 21/11, Bảo tàng tỉnh Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Nhớ về thời bao cấp' với gần 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh quý được nghiên cứu, sưu tầm và lần đầu tiên trưng bày theo phương pháp tổ hợp.

Từng có thời kỳ ngành da giày tăng hơn gấp đôi kim ngạch trong 4 năm

Năm 1995 ngành da giày đạt trên 480 triệu USD kim ngạch xuất khẩu, đến 1999 đã tăng hơn gấp đôi, đạt trên 1,3 tỷ USD.

Bảo vệ người tiêu dùng đã được thực hiện bằng luật

Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã được đề cập khá nhiều và được coi là một trong những vấn đề quan trọng và nóng bỏng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển bền vững của đất nước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hầu như quyền lợi của người tiêu dùng và pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng chưa được chú ý một cách thích đáng.

Hà Nội là hình ảnh thu nhỏ để nhìn nhận toàn diện về đường lối xây dựng CNXH ở Việt Nam

Ngày 17/10, Đoàn khảo sát Ban Chỉ đạo Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua trên địa bàn thành phố.

Hà Nội: Gương mẫu, đi đầu trong công cuộc đổi mới

Ngày 17/10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị làm việc giữa Đoàn khảo sát Ban Chỉ đạo Trung ương với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua trên địa bàn Thành phố.

Đưa Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm

Sáng 17/10, Đoàn khảo sát Ban Chỉ đạo Trung ương đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua trên địa bàn thành phố.

Hà Nội kết nghĩa với nhiều Thủ đô, thành phố lớn trên thế giới

Qua 40 năm đổi mới, công tác đối ngoại của Hà Nội đã có những bước chuyển mình tích cực, thành phố đã mở rộng kết nghĩa với nhiều Thủ đô, thành phố lớn của các nước trên thế giới.

IMF đánh giá những chuyển động tích cực của Việt Nam giúp hàng triệu người dân thoát nghèo

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), hành trình đáng chú ý của Việt Nam từ quốc gia có thu nhập thấp lên trung bình đã đưa 40 triệu người dân thoát nghèo từ năm 1993 đến năm 2014. Trong khoảng thời gian đó, tỷ lệ nghèo đã giảm từ gần 60% xuống còn 14%.

Hợp tác thương mại song phương Việt Nam-Bulgaria còn nhiều dư địa

Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhận định Hiệp định EVFTA sẽ giúp Việt Nam và Bulgaria mở rộng hơn nữa thị phần cho hàng hóa xuất khẩu, nhất là những sản phẩm thế mạnh của hai nước.