Doanh nghiệp địa ốc vượt qua lằn ranh sinh tử

Nhiều doanh nghiệp bất động sản khẳng định đã vượt qua lằn ranh sinh tử trong giai đoạn khủng hoảng, song vẫn phải đối mặt với thách thức như gánh nặng nợ trái phiếu, thủ tục pháp lý chưa thông.

Không để doanh nghiệp cảm thấy cô đơn

Những nhận định về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024 của các tổ chức quốc tế và chuyên gia trong nước tại hàng loạt cuộc tọa đàm, hội thảo diễn ra gần đây là khá tương đồng: nếu không có những yếu tố bất ngờ thì GDP sẽ tăng trưởng ở mức 5,5 - 6% so với năm 2023.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt khoảng 5,5 - 6%

Đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.

Giảm thuế, kích cầu tiêu dùng nội địa để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 5,5-6%

Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 trong khoảng 5,5-6%. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này thời gian tới cần những giải pháp tổng thể để kích cầu tăng trưởng.

Nợ xấu của ngân hàng tăng mạnh trong quý đầu năm 2024

Chuyên gia cho rằng, Thông tư 02 không giúp ngân hàng xử lý triệt để nợ xấu mà chỉ là để lại và xử lý sau. Điều đó giống như việc giấu bụi vào thảm thay vì quét đi.

Điểm báo: Giá vé máy bay vút cao - cần thanh tra độc lập?

Tiếp tục giảm thuế VAT giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất; Giá vé máy bay vút cao: Cần thanh tra độc lập?; Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục: Không để phụ thuộc vào công cụ số; Trục lợi từ mua bán nhà ở xã hội... là một số tin tức đáng chú ý trên mặt báo sáng 17/5

Điều chỉnh thời gian giãn, hoãn nợ cho các khách hàng gặp khó khăn

Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2023/TT-NHNN ngày 23/4/2023 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.

Tiếp tục giảm thuế VAT giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất

Mới đây Chính phủ vừa đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng đến hết năm nay, tức là kéo dài thêm 6 tháng so với quyết định hồi cuối năm ngoái của Quốc hội. Thông tin này được cộng đồng doanh nghiệp và người dân đón nhận tích cực.

Các chủ nợ phương Tây thúc ép Ukraine trả lãi

Một nhóm chủ nước ngoài hối thúc Ukraine tiếp tục trả lãi cho các khoản nợ vào năm 2025 sau thời gian gián đoạn.

Gói hỗ trợ lãi suất 2%: luẩn quẩn 'có tiền không tiêu được'

Gói hỗ trợ lãi suất 2% thuộc chương trình phục hồi kinh tế, tuy nhiên hết năm 2023 mới giải ngân khoảng 1.218 tỷ đồng (tương đương 3,05% tổng quy mô chính sách 40.000 tỷ đồng).

Kỳ vọng chính sách giảm thuế VAT kéo dài đến hết năm

Việc kéo dài các chính sách tài khóa, giãn hoãn nợ, giảm thuế, phí, trong đó có giảm thuế giá trị gia tăng sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng tiêu dùng, xuất khẩu.

Đề xuất tiếp tục giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp

Thực hiện Chỉ thị số 14 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ đề xuất: gia hạn thêm thời gian thực hiện Thông tư 02, về việc cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng.

Gia hạn Thông tư 02 giúp cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh

Trong bối cảnh nền kinh tế mới bắt đầu phục hồi, doanh nghiệp còn khó khăn, Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ gia hạn thêm thời gian thực hiện Thông tư 02, về việc cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng.

Tiếp tục giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp

Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ đề xuất: gia hạn thêm thời gian thực hiện Thông tư 02, về việc cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng.

Thêm cơ hội để doanh nghiệp phục hồi

Thông tư 02 được gia hạn sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc trả nợ, còn ngân hàng tránh được nguy cơ nợ xấu tăng cao.

Nợ xấu gia tăng, bộ đệm dự phòng suy yếu, ngân hàng cần ứng xử ra sao?

Thông tư 02 tiếp tục được gia hạn trong thời gian tới, theo đó nợ xấu sẽ chỉ được đẩy về tương lai chứ không thực sự được giải quyết, khiến triển vọng xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng càng gặp nhiều khó khăn.