Đề xuất lập hồ sơ công nhận nền Văn hóa Hòa Bình là di sản thế giới

Tỉnh Hòa Bình đang tích cực phối hợp với các cơ quan để lập hồ sơ 2 di chỉ Hang Xóm Trại, Mái đá Làng Vành (huyện Lạc Sơn) là di tích quốc gia đặc biệt và nghiên cứu, đề xuất việc lập hồ sơ công nhận nền Văn hóa Hòa Bình là di sản thế giới.

Đề xuất nền Văn hóa Hòa Bình là di sản thế giới

Tỉnh Hòa Bình đang nghiên cứu, đề xuất việc lập hồ sơ công nhận nền Văn hóa Hòa Bình là di sản thế giới.

Một năm sau chuyến công tác của Thủ tướng, Hòa Bình đã có 5 điểm hơn

Tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá hơn 1 năm sau chuyến công tác và làm việc tại Hòa Bình cuối tháng 2/2023, tỉnh đã có 5 điểm hơn.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hòa Bình

Chiều 13/4, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ và đoàn công tác Trung ương đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hòa Bình về việc thực hiện Thông báo số 95/TB-VPCP, ngày 25/3/2023 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình tháng 3/2023. Cùng tham gia buổi làm việc có các đồng chí Ủy viên BCH Trung ương Đảng: Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH; Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương, Văn phòng Chính phủ.

Khám phá hang Xóm Trại - Hang tiền sử văn hóa Hòa Bình nổi tiếng thế giới

Hang xóm Trại, nằm tại xã Tân Lập (Lạc Sơn), tỉnh Hòa Bình được Bộ VH-TT&DL công nhận xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2001. Trải qua những đợt khai quật của các nhà khảo cổ học, giá trị lịch sử của địa điểm ẩn tích nền văn hóa Hòa Bình tiêu biểu này vẫn đem lại nhiều cảm xúc cho những ai được tận mắt chứng kiến.

Lưu giữ giá trị nền 'Văn hóa Hòa Bình' nổi tiếng thế giới

Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú. Ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất này, để lại một nền văn hóa nổi tiếng thế giới -

Kiểm tra công tác triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' tại huyện Lạc Sơn

Ngày 13/3, đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã kiểm tra công tác triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền

Ý kiến chuyên gia, nhà khoa học về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tại hội nghị triển khai Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền

Triển khai Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền Văn hóa Hòa Bình giai đoạn 2023 – 2030 trên địa bàn tỉnh

Sáng 17/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền Văn hóa Hòa Bình giai đoạn 2023 – 2030 trên địa bàn tỉnh.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Hiện nay, nhiều giá trị văn hóa của dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' đang bị mai một nghiêm trọng. Trước tình hình trên, tỉnh Hòa Bình đã và đang quyết liệt triển khai nhiều biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa một cách hiệu quả.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình' trong giai đoạn hiện nay

Nguyễn Phi Long Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình là tỉnh miền núi có nhiều dân tộc thiểu số cùng sinh sống, chiếm trên 74%, trong đó dân tộc Mường chiếm hơn 64% dân số toàn tỉnh. Nhân dân các dân tộc trong tỉnh trong quá trình phát triển đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo, tạo ra bản sắc riêng, thể hiện trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng, kiến trúc nhà ở, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống, dân ca, dân vũ, truyện cổ tích, tục ngữ, lễ hội, tri thức dân gian. Hòa Bình cũng là cái nôi của nền

Dưới chân núi Mụ

Năm nay mùa đông đến muộn. Trời cứ nắng vàng mãi. Tôi trở đi trở lại vùng đất này chẳng nhớ đã bao nhiêu lần. Tôi và vài đồng nghiệp lặn lội từ trong một huyện xa để ra thành phố tỉnh lỵ lúc trời đã sẫm tối. Mặt trời lặn rồi, nhưng cái quầng sáng hồng hào quyến rũ bí ẩn của nó vẫn hắt một cách tiếc nuối lên nền trời phía tây, đằng sau một ngọn núi. Nguyên một bầu trời thẫm lại vì bóng tối đang chiếm lĩnh, chỉ có duy nhất một ngôi sao.

'Nghe lời gốm kể' - thông điệp từ quá khứ

Trong di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam, di sản văn hóa Mường có dấu ấn đậm nét ở nhiều lĩnh vực. Để giới thiệu và tôn vinh những giá trị văn hóa Mường, mới đây, Bảo tàng tỉnh tổ chức trưng bày hiện vật với chủ đề

Khám phá di tích hang xóm Trại ở Mường Vang

Cách đây gần 20 năm, tiến sĩ Nguyễn Văn Việt, Giám đốc Trung tâm tiền sử Đông Nam Á đã phát hiện dấu mòn đi lại tiền sử dài chừng 6m ở phía Nam cửa hang xóm Trại, xã Tân Lập (Lạc Sơn). Khi phát hiện, hệ thống các dấu mòn này nằm sâu 60 - 70 cm, có niên đại 8.000 - 9.000 năm, hiện trạng gần như nguyên vẹn.

Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Câu lạc bộ Doanh nhân Sao đỏ

Chiều 15/11, Câu lạc bộ (CLB) Doanh nhân Sao Đỏ do ông Nguyễn Cảnh Hồng, Tổng Giám đốc Công ty CP Eurowindow, Chủ tịch CLB Doanh nhân Sao Đỏ làm trưởng đoàn đến tìm hiểu, nghiên cứu cơ hội đầu tư tại tỉnh Hòa Bình. Tiếp và làm việc với đoàn có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng.

Bảo tồn và phát huy giá trị nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. Văn hóa Hòa Bình - văn hóa thời đại đá có niên đại từ 18000 - 7000 năm cách ngày nay, do bà Madeleine Colani - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, tại Hội nghị Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận. Hội nghị đã thông qua và thống nhất lấy thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' do bà Madeleine Colani đưa ra để đặt tên cho nền văn hóa này.

Bài 5: Khơi nguồn sức mạnh cộng đồngBài 1: Từ 'cửa ngõ Tây Bắc'Bài 2: Sức mạnh nội sinh từ văn hóa dân tộc

Làm thế nào để phát huy bản sắc văn hóa dân tộc hiệu quả, qua đó phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở vùng cao là câu chuyện dài