Vì sao hội hè của người Việt xưa thường có tiệc tùng?

Trong những tiệc tùng việc làng, dân làng gặp gỡ nhau có thể trình bày với nhau những điều thắc mắc để tạo niềm thông cảm giữa toàn dân.

Hội hè thường diễn ra vào thời gian nào?

Mồng ba tháng giêng, làng Thị Cầu đã có hội với tục ném pháo và những cuộc chọi gà rất gay cấn.

Tục chia phần trong hội hè của người Việt xưa

Trong những hội hè đình đám thường có tiệc tùng ăn uống, nhất là luôn luôn có phần chia cho dân làng.

Đi qua kỳ nghỉ Tết Nguyên đán khá dài với đong đầy cảm xúc bên người thân và gia đình, mọi người trở lại nhịp sống thường ngày, bắt tay vào những công việc đang chờ đợi phía trước với tinh thần khẩn trương, tích cực nhằm tạo nên thành quả ngay đầu Xuân mới. Dù vậy, ít nhiều ở nơi này, nơi kia vẫn còn tình trạng một bộ phận người dân chưa thực sự bắt nhịp với vòng quay mới, còn 'nhiễm' tư tưởng lỗi thời, muốn 'nối dài' thời gian nghỉ Tết để vui chơi, hưởng thụ mà không lưu tâm đến tình hình sản xuất, xử lý những công việc cần kíp đầu năm, thậm chí còn dành nhiều thời gian cho việc du Xuân, vãn cảnh, vui say rượu chè, hội hè đình đám, tạo 'sức ỳ', cản trở nhịp điệu phát triển chung của xã hội.

Hội hè đình đám người Việt xưa có gì?

Tại miền Nam, đám hội thường có hát bội, trước là kính thờ, sau là dân chúng mua vui. Miền Bắc có hát chèo và nhất là có ca nhi tới hát thờ.

Hiểu về cội nguồn và văn hóa qua 'Nếp cũ'

Đã có nhiều cuốn sách viết về phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, con người Việt Nam, và 'Nếp cũ' của nhà nghiên cứu văn hóa Toan Ánh là một trong số ít những bộ sách phong phú và có hệ thống hơn cả.

Hội hè đình đám là gì?

'Hội hè đình đám' là những cuộc tổ chức hội họp tại các xã thôn nhân dịp làng vào đám với nhiều trò giải trí.

Tục xưa truyền lại, mùa xuân là mùa của tình yêu

Bỏ qua những tập tục mê tín, dị đoan... chúng ta có nhiều cuộc vui vào ngày xuân và những tập tục thực tế tỏ ra ông cha chúng ta cũng có óc tổ chức và suy xét rất cao xa và hợp lý.

Thứ không thể thiếu trong mâm cúng Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương là một trong những dịp Tết cổ truyền của người Việt. Trải qua hàng nghìn năm với không ít biến đổi nhưng một số ý nghĩa nhân bản, một số nếp cũ vẫn được lưu truyền đến ngày nay.

Nhớ vị chè xanh của nội

Cái ấm tích hãm chè xanh của nội cũ mèm, sợi len đỏ buộc nắp vào quai để tránh rơi vỡ đã chuyển màu đen, chi chít vết rạn nứt ẩn dưới lớp men ngà vàng bởi thời gian. Cái ấm ấy bằng tuổi tôi, bởi khi tôi ra đời cũng là lúc ông nội mang chiếc ấm từ xứ gốm Bát Tràng về sau lần nghỉ phép dài ngày để thỏa cái thú vui chè xanh của ông, bà.

Dí dủm Trần Chiến

Chào bạn, ta gặp lại nhau. Hôm nay, tôi mời bạn đọc tập truyện ngắn 'Tỏ giăng tỏ đèn' của nhà văn Trần Chiến.

Chiến đấu tính trong một số cổ tục Việt Nam

Những cổ tục này góp phần duy trì, biểu dương và phát huy tinh thần thượng võ, ý chí quật cường, bất khuất của người Việt Nam.

Luyến ái tính trong một số cổ tục Việt

Theo nhà văn Toan Ánh, những tục lệ này rất nhiều, và thường làm thỏa mãn sự mong mỏi của con người, chống lại sự khô khan của đạo lý, gây sự gần gũi giữa nam nữ...

Làm gì để hài nhảm không còn đất diễn?

Chưa bao giờ các chương trình hài lại 'trăm hoa đua nở' như bây giờ. Không chỉ trên các kênh truyền hình, các tiểu phẩm hài còn tràn ngập các nền tảng mạng xã hội Facebook, YouTube, TikTok, Vlog… do những người sản xuất nội dung nghiệp dư sản xuất nhưng vẫn thu hút hàng triệu view. Tuy nhiên, giữa 'rừng' hài ấy, có không ít hài nhảm nhưng lại hút người xem...