Đánh thức di sản trong lòng TP HCM

TP HCM là nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa độc đáo với không gian kiến trúc đặc biệt. Thời gian qua, nhiều di sản đã được 'đánh thức' tạo nên vẻ đẹp đặc trưng và mang đến giá trị kinh tế cho thành phố.

Nghiên cứu và giáo dục di sản tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu' (Museums for Education and Research) là chủ đề của Ngày Quốc tế Bảo tàng 18/5 năm 2024, được Hiệp hội Bảo tàng quốc tế (ICOM) lựa chọn.

Điều bất ngờ về thanh bảo kiếm vừa trở thành Bảo vật quốc gia

Có thể nói, từ cảm hứng nghệ thuật dựa trên các mẫu kiếm của Pháp, hoàng đế Khải Định đã cho thiết kế thanh kiếm của mình với những đặc điểm khác biệt...

Hải Phòng: Khánh thành tổ đường và trao quà từ thiện tại chùa Lại Sơn

Sáng ngày 10-3, chùa Lại Sơn (H.Tiên Lãng, TP.Hải Phòng) đã tổ chức Lễ khánh thành ngôi tổ đường và trao 50 phần quà từ thiện.

Năm 2024 tổ chức 12 đợt tham quan Trụ sở HĐND và UBND TP.HCM

UBND TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch tổ chức chương trình tham quan di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Trụ sở HĐND và UBND TP Hồ Chí Minh.

Ngắm Bảo vật quốc gia hình Rồng hiện diện ở Hoàng thành Thăng Long

Có bốn tiêu chí để bộ bát, đĩa gốm men trắng vẽ lam trang trí hình rồng xứng đáng ở Hoàng thành Thăng Long xứng đáng được công nhận là bảo vật Quốc gia.

Yếu tố tâm linh sau đôi mắt cửa treo dọc phố cổ Hội An

Dọc các tuyến phố nhỏ nơi phố cổ Hội An, những đôi 'mắt ' (Thần giữ cửa hay Môn thần) được gắn trước cửa chính mỗi ngôi nhà cổ, như những chứng nhân lịch sử kể về bao thăng trầm nơi đây.

Cận cảnh trống đồng Đông Sơn khổng lồ vừa thành Bảo vật quốc gia

Trống đồng Sao Vàng - chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam - là một trong 29 hiện vật vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia, theo Quyết định số 73/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 18/1/2024

Bảo vật Hoàng cung, trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam vừa được công nhận bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 29 bảo vật quốc gia, trong đó có trống đồng Sao Vàng - chiếc trống đồng Đông Sơn được cho là có kích thước lớn nhất từng được phát hiện ở Việt Nam.

Chiêm ngưỡng chiếc trống đồng Đông Sơn lớn nhất Việt Nam

Hơn 90 di vật về văn hóa Đông Sơn tại triển lãm 'Âm vang xứ Thanh' đạt thẩm mỹ cao, tiêu biểu là chiếc trống đồng với kích thước lớn nhất từng được phát hiện.

Nghệ sĩ Quang Trưởng: Duyên phận phải 'chèo'

Quang Trưởng, một nghệ sĩ tài năng trẻ của Nhà hát Chèo Hà Nội. Đam mê cháy bỏng cùng với tài năng trời phú và sự rèn luyện nỗ lực không mệt mỏi trên sàn tập đã đưa tên tuổi của nghệ sĩ Quang Trưởng trở nên quen thuộc, gần gũi với khán giả yêu chèo Thủ đô.

Yên Bái: Khánh thành Di tích Lịch sử - Văn hóa đền, chùa Văn Phú

Sáng 3/12, Ban Quản lý di tích xã Văn Phú, thành phố Yên Bái đã tổ chức khánh thành ngôi Tổ đường Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh đền, chùa Văn Phú trong không khí trang nghiêm, thấm tình đạo vị.

Chiếc long bào sắp được đấu giá tại Pháp có phải của vua Bảo Đại?

Ngày 7/12 tới đây, nhà đấu giá Delon - Hoebanx (Pháp) sẽ tổ chức phiên đấu liên quan đến chiếc long bào được cho là của vua Bảo Đại.

Mặc áo dài, đi xe đạp - cùng sống chậm ở Hà Nội

Hơn 100 người mặc áo dài cùng chiếc xe đạp dạo quanh: Hoàng thành Thăng Long, Cột cờ Hà Nội, Tháp rùa Hồ Gươm, Ô Quan Chưởng, Nhà hát Lớn Hà Nội… đã trở thành một sự kiện nổi bật trong dịp lễ kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh vừa qua.

Đặc điểm kiến trúc chùa Huế

Dấu ấn vùng miền rõ nét nhất của kiến trúc chùa Huế: cột cao, nhỏ; bộ mái mỏng; nhẹ, thẳng, hơi vuốt lên ở đường quyết hay đầu mái bằng những hồi văn, hoặc mụt mây; chi tiết trang trí phổ biến ở những mảng chạm nông, chú trọng đến từng tiểu tiết và sự lấn át của điển tích phong kiến.

Kinh ngạc vẻ tráng lệ đặc sắc của lăng mộ vợ cả vua Đồng Khánh

Dưới góc độ lịch sử, lăng Thánh cung là một công trình phản ánh sự chuyển mình của kiến trúc cung đình Huế ở buổi giao thời Đông - Tây thời vua Đồng Khánh.

Những đoàn khách đầu tiên đến tham quan Trụ sở HĐND và UBND TP.HCM

Hôm nay (29/4) là ngày đầu tiên trụ sở HĐND và UBND TP.HCM đón khách đến tham quan. Hầu hết mọi người đều thích thú khi được ngắm nhìn tận mắt Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia hơn 100 năm tuổi của TP.HCM.

Di tích Trụ sở HĐND và UBND TP.HCM đón đoàn khách tham quan đầu tiên

Việc tổ chức chương trình tham quan Di tích Kiến trúc Nghệ thuật cấp Quốc gia Trụ sở Hội đồng Nhân dân và UBND TP.HCM cho thấy sự cởi mở của chính quyền thành phố trong giai đoạn phát triển mới.

CLIP: Người dân tham quan trụ sở HĐND - UBND TP HCM dịp lễ 30-4, 1-5

Chương trình tham quan trụ sở HĐND - UBND TP HCM được tổ chức trong hai ngày 29 và 30-4, không thu phí.

Trụ sở HĐND và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đón khách tham quan

Trụ sở Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh là công trình tiêu biểu về phong cách kiến trúc, nghệ thuật trang trí vào đầu thế kỷ XX.

Cách thức vào tham quan trụ sở UBND TP.HCM

Ngoài hướng dẫn cách đăng ký tham gia chương trình, UBND TP.HCM công bố lộ trình những điểm dừng chân của du khách khi được vào tham quan trụ sở HĐND và UBND TP.HCM.

Trụ sở UBND TP.HCM lần đầu mở cửa đón du khách tham quan dịp lễ 30/4

Trong 2 ngày nghỉ dịp lễ 30/4, người dân, du khách trong nước và quốc tế sẽ được vào tham quan trụ sở HĐND và UBND TP.HCM.

Miễn phí tham quan trụ sở HĐND và UBND TP Hồ Chí Minh dịp 30/4

Chương trình tham quan trụ sở HĐND và UBND TP Hồ Chí Minh được tổ chức trong 2 ngày 29 - 30/4 và không thu phí.

Không thu phí tham quan Trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh dịp lễ 30/4

Tối 24/4, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh thông tin về chương trình tham quan Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Trụ sở HĐND và UBND TP Hồ Chí Minh ngày 29/4 và 30/4.

Trụ sở UBND TPHCM lần đầu tiên mở cửa cho người dân tham quan miễn phí

Chương trình tham quan trụ sở UBND TPHCM được tổ chức trong 2 ngày 29 và 30-4 và không thu phí.

Tham quan di tích kiến trúc trụ sở HĐND và UBND TPHCM

Lần đầu tiên, trụ sở Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND) TPHCM tại số 86 Lê Thánh Tôn, quận 1 sẽ mở cửa đón khách du lịch dịp 30-4. Chương trình tham quan này là định hướng phát triển sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng, gắn với văn hóa lịch sử, góp phần thu hút du khách trong và ngoài nước, giới thiệu hình ảnh TPHCM cởi mở, thân thiện.

Một sinh viên tặng hiện vật giá trị cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) vừa tiếp nhận một số hiện vật có giá trị lịch sử do một sinh viên Đại học Huế hiến tặng.

Văn hóa - Nghệ thuật Bức cảnh dựng trên bàn thờ gia tiên vùng Huế

TTH - Theo truyền thống, cảnh dựng là một trong những vật phẩm thờ cúng quan trọng trên bàn thờ gia tiên của nhà riêng hay nhà thờ họ vùng Huế. Bức cảnh dựng chính là tên gọi khác, hay đúng hơn, là mang ý nghĩa như giá gương, thường được biết đến qua câu ca dao: 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng'.

Cận cảnh loạt bát đĩa Bảo vật quốc gia của vua Lê ở Hà Nội

Có bốn tiêu chí để bộ bát, đĩa gốm men trắng vẽ lam trang trí hình rồng xứng đáng ở Hoàng thành Thăng Long xứng đáng được công nhận là bảo vật Quốc gia.

Tận mục các bảo vật quốc gia mới tại Hoàng thành Thăng Long

Trong số 27 bảo vật quốc gia mới được công nhận, có 4 bảo vật hiện đang được lưu giữ, trưng bày tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội.

Nhiều hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Hoàng thành Thăng Long (quận Ba Đình, Hà Nội) vốn là nơi vua cùng bách quan các triều đại bàn những việc trọng đại của đất nước, nơi ở của Hoàng gia, nơi từng có nhiều cung điện, lầu gác. Mới đây, có bốn hiện vật, nhóm hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Cận cảnh 10 cổ vật vừa trở về Việt Nam

Trong số 10 hiện vật mà Bảo tàng Lịch sử quốc gia vừa tiếp nhận từ phía Mỹ, có 1 bôn (rìu) đá được xác định niên đại thời Hậu kỳ đá mới, 4 hiện vật thời văn hóa Đông Sơn, 3 tượng cá sấu đá từ thế kỷ 1 - 2 sau Công nguyên và 2 tẩu đồng từ thế kỷ 17 - 18.

Bí ẩn xung quanh trống đồng Cảnh Thịnh

Bảo vật quốc gia trống đồng Cảnh Thịnh luôn được giới nghiên cứu tìm hiểu hòng tìm ra những bí ẩn xung quanh các họa tiết.

Thu hồi văn bản ủng hộ quỹ nhân đạo định kỳ tại trường THCS ở Hà Nội

Sau khi bị phản ứng vì ban hành văn bản 'phát động ủng hộ quỹ nhân đạo định kỳ', lãnh đạo Trường THCS Nguyễn Du - Hà Nội đã lên tiếng xin lỗi và xin thu hồi văn bản.

Chiếc bát giá 21 tỉ và 'kho báu' thời Nguyễn

Cuối tháng 6/2022, nhà đấu giá Gazette Drouot (Pháp) đã đấu giá thành công chiếc bát ngọc của vua Tự Đức với giá gần 21 tỉ đồng.

Đạo sắc thần cổ nhất Gia Lai

Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, không kể sưu tập tư nhân, Gia Lai còn lưu giữ 26 sắc thần, phân bố tập trung trong các đình làng trên địa bàn An Khê và Đak Pơ. Trong số này, có niên đại xưa nhất là sắc hợp phong cho thần Bạch Mã và thần Thành Hoàng năm 1880 thời Vua Tự Đức được lưu giữ tại đình An Khê.

Nỗi lo xuống cấp di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Cả Tổng Du Đồng

Đền Cả Tổng Du Đồng tại thôn Vĩnh Thành, xã Đức Đồng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) được xây dựng cách đây gần 500 năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật. Tuy nhiên hiện nay, ngôi đền này chưa được đầu tư tôn tạo xứng tầm, nhiều hạng mục xuống cấp.

Văn Quan: Nhiều hạn chế trong xây dựng sản phẩm OCOPTin khácSẵn sàng các điều kiện đón khách du lịch quốc tếBản lĩnh của người phụ nữ Việt

Sau gần 3 năm triển khai chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), huyện Văn Quan mới chỉ có 4 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP 3 hoặc 4 sao cấp tỉnh (là một trong những huyện có số lượng sản phẩm đạt OCOP thấp của tỉnh). Bên cạnh các xã đã xây dựng thành công sản phẩm OCOP, vẫn còn nhiều xã đang loay hoay tìm và xây dựng sản phẩm riêng, do đó, rất cần sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và người dân.