Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau

Nhà thơ Hoài Vũ năm nay bước vào tuổi 90. Ông là một nhân vật văn chương gắn bó với cách mạng miền Nam. Nhiều bài thơ của ông được các nhạc sĩ Trương Quang Lục, Thuận Yến, Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành những ca khúc nổi tiếng.

Về Gò Công thăm chùa Mục Đồng

Chùa Linh Châu, tọa lạc tại ấp 4, xã Tân Tây, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang là ngôi chùa cổ được hình thành từ niềm tin về đức Phật của những chú 'Mục Đồng', nên ngày xưa dân gian vùng Gò Công còn gọi là chùa Mục Đồng.

Khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc

Chiều ngày 29/3, tại UBND xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc.

Chùa Phật Tích với những điều kỳ bí

Chùa Phật Tích không chỉ là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất nước ta thời Lý, Trần mà còn là một trung tâm tín ngưỡng và văn hóa, nơi du nhập các luồng tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng ở các vùng, các nước trong khu vực hòa nhập với sinh hoạt tín ngưỡng và văn hóa bản địa, làm phong phú và đặc sắc trong đời sống tinh thần của người Việt ở trung tâm châu thổ Bắc Bộ.

Chùa cổ Bút Tháp – lưu giữ nhiều báu vật độc nhất vô nhị

Chùa cổ Bút Tháp vẫn gìn giữ được nét độc đáo riêng biệt có giá trị văn hóa cao được thể hiện qua việc lưu giữ các bảo vật quốc gia đặc biệt có một không hai. Không những vậy, về mặt tinh thần, chùa cổ Bút Tháp cũng duy trì và phát huy được sự linh thiêng vốn có từ thời xưa cho tới ngày nay nhờ công lao của các Tăng, Ni, Sư hàng ngày trông nom chùa tại nơi đây.

Đình Hàng Kênh - Di tích kiến trúc, nghệ thuật quốc gia tại Hải Phòng

Đình Hàng Kênh, một trong hai ngôi đình (cùng với đình Kiền Bái – Thủy Nguyên) có niên đại sớm nhất và đẹp nhất ở Hải Phòng. Đến nay Đình Hàng Kênh vẫn bảo tồn được gần như nguyên vẹn các yếu tố gốc từ lúc khởi dựng và được xếp hạng di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp quốc gia ngay từ đợt đầu, năm 1962.

Gìn giữ di tích lịch sử chùa Lốc, thị trấn Mãn Đức

Chùa Lốc tọa lạc tại khu Tân Phong, thị trấn Mãn Đức, huyện Tân Lạc. Chùa được khởi dựng từ lâu đời. Xưa kia khu đất dựng chùa có địa thế đẹp, nằm giữa trung tâm của Mường Định, cạnh đường liên xóm thuận tiện cho đi lại và tổ chức những sinh hoạt cộng đồng.

Xuân về trẩy hội chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê (thôn Song Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) được xây dựng vào khoảng năm 1338 dưới đời vua Trần Hiến Tông. Ngày 20/4/1979, chùa Bối Khê được Bộ Văn hóa xếp hạng là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Nhiều hoạt động diễn ra tại Lễ hội chùa Đống Lân

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), diễn ra Lễ hội Chùa Đống Lân, xã Hưng Đạo (Thành phố).

Đầu Xuân, chiêm ngưỡng ngôi chùa cổ nghìn năm tuổi ở Thủ đô

Ở Hà Nội, có một ngôi chùa nghìn năm tuổi cổ kính, đó là chùa Yên Ngưu, tên chữ là Hưng Long tự.

Chùa Thầy - điểm tâm linh đẹp và yên bình của Thủ đô

Chùa Thầy, một ngôi chùa cổ kính và linh thiêng, nằm dưới chân núi Sài Sơn, thuộc xã Quốc Oai, Hà Nội, là một trong những điểm tâm linh đẹp và yên bình nhất của Thủ đô.

Những điểm xuất hành đầu năm của người Hà Nội

Mùng 1 Tết là ngày gia đình sum họp, quây quần bên nhau cùng những câu chúc Tết thật ý nghĩa. Ngoài những lúc họp mặt gia đình, ngày mùng 1 Tết bạn có thể tới một số ngôi chùa linh thiêng ở Hà Nội để cầu may mắn, tài lộc, bình an cho gia đình và người thân.

'Khơi nguồn Đạo học' kể chuyện khoa cử Việt Nam thời quân chủ

Câu chuyện về 5 danh nhân đã nỗ lực đưa giáo dục trở thành nền tảng cốt lõi của quốc gia Đại Việt: vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông, thầy giáo Chu Văn An và người có tầm ảnh hưởng như Nguyên phi Ỷ Lan đang được giới thiệu trong trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Tôn vinh ba vị vua vì đạo học

Ngày 05/02/2024, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Tái hiện cuộc đời và đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' sử dụng hơn 300 tài liệu hiện vật, tái hiện lại cuộc đời và những đóng góp của vua Lý Thánh Tông, vua Lý Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông...

Tái hiện cuộc đời và những đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chiều 5-2, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Đến dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Ấn tượng không gian trưng bày 'Khơi nguồn đạo học'

Chiều 5/2, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Trưng bày tôn vinh các bậc tiền nhân có công khơi nguồn đạo học

Chiều 5/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học': Bức tranh khoa cử Việt Nam thời quân chủ

'Khơi nguồn Đạo học' kể câu chuyện về ba vị vua, một hoàng hậu, một nhà giáo và các tiến sỹ khoa cử, từ đó làm rõ hơn nền giáo dục khoa cử Việt Nam thời quân chủ.

Gìn giữ nét đẹp du Xuân ở Văn Miếu

Mỗi dịp Xuân về, Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học (VHKH) Văn Miếu – Quốc Tử Giám lại tổ chức nhiều sự kiện mang đậm dấu ấn của ngày Tết xưa, tôn vinh truyền thống hiếu học.

Ô Diên, thành cũ người xưa

Một ngày cuối năm, từng chùm nắng mùa vàng như tơ óng ánh tỏa xuống mặt đất làm cho màn sương khói mờ ảo của đợt gió lạnh tăng cường tan biến, khiến cho vùng quê ngoại thành Hà Nội trở nên căng tràn nhựa sống.

Chùa Phật Tích: Ngôi chùa cổ kính miền Kinh Bắc

Chùa Phật Tích là một trong những ngôi chùa nổi tiếng nhất nước ta, được xây dựng vào thời nhà Lý (1057). Hiện nay, chùa nằm ở xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Từ thời nhà Trần, ngôi chùa đã được các vua Trần lui tới lễ Phật, dự hội, đền thờ.

Người dựng lại tháp đặt xá lị tổ Huyền Quang

Đăng Minh bảo tháp, nơi đặt xá lị tổ Huyền Quang từng được dựng bằng đất nung dưới thời Trần (thế kỷ XIV). Sau năm tháng đổ nát, tháp được Thiền sư Hải Ấn dựng lại bằng đá vào năm 1719.

Ngôi chùa nào cổ nhất Việt Nam?

Được xây dựng từ đầu thế kỷ thứ II, trải qua gần 2.000 năm tồn tại, đến nay ngôi chùa này có tuổi đời lớn nhất Việt Nam.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật Từ Vũ Bùi Bến ở Bắc Giang

Ở thôn Bùi Bến, xã Yên Lư (Yên Dũng) hiện đang lưu giữ một Từ Vũ thờ vị tướng công họ Nguyễn tước Ngạn Trung Hầu có nhiều công trạng dưới vương triều nhà Lê thế kỷ XVIII với kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo.

Họ quyền lực nhất lịch sử Trung Quốc: Thành lập nên 12 vương triều

Họ này đứng thứ tư trong 'Bách gia tính', nhảy vọt trở thành họ lớn và hùng mạnh nhất Trung Quốc.

Khám phá chùa Cự Đà gây tranh cãi khóa tu ở resort

Trước khi xảy ra lùm xùm tại khóa tu mùa hè thứ 2 năm 2023, chùa Cự Đà (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) là một trong những ngôi chùa cổ được nhiều người biết đến. Chùa được nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia vào năm 2000.

Về Bắc Ninh, chiêm ngưỡng kiến trúc cổ độc đáo ở chùa Bút Tháp

Chùa Bút Tháp được biết đến là một trong những danh lam cổ tự đẹp ở đồng bằng Bắc Bộ. Ngôi chùa tọa lạc trên khu đất cao, rộng, bằng phẳng, nằm kề bên bờ Nam sông Đuống, thuộc thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Chiêm bái ngôi chùa cổ ở Bắc Ninh, trung tâm Phật giáo đầu tiên của Việt Nam

Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến hành hương, tìm hiểu về giá trị lịch sử.

Những điểm đến hấp dẫn ở Thanh Chương

Với lịch sử lâu đời, cảnh quan non nước hữu tình, nhiều di tích, danh thắng, huyện Thanh Chương không chỉ nổi tiếng với truyền thống cách mạng, hiếu học, mà còn là điểm đến hấp dẫn của du khách trên hành trình khám phá miền Tây xứ Nghệ.

Thăm đền thiêng thờ 'vị Thánh thuốc Nam' Tuệ Tĩnh

Đền Bia thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, là nơi thờ đại Danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh, người có công mở đầu và đóng góp lớn cho nền y dược cổ truyền dân tộc.

Hà Nội: Chùa Hải Giác – 'Vốn cổ quý giá'

Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội chừng khoảng 20km về phía Tây Bắc, Chùa Hải Giác một di tích lịch sử quý báu của Việt Nam, cũng là 'Vốn cổ quý giá' được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 1991.

Chùa Mía- ngôi chùa giữ kỷ lục nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam

Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất. Chùa Mía lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam.

Chiêm ngưỡng hai pho tượng Phật A Di Đà độc đáo ở chùa Phật Tích

Là trung tâm Phật giáo lớn nhất nước ta thời Lý, Trần, cùng với tượng Phật A Di Đà độc đáo đã đưa chùa Phật Tích trở thành ngôi chùa mang đậm bản sắc văn hóa Việt.

Độc đáo chùa Dâu - ngôi chùa Phật giáo cổ nhất Việt Nam

Chùa Dâu là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nơi khởi nguồn của đạo Phật. Chùa đã tạo nên một trung tâm tín ngưỡng, tôn giáo mang đậm bản sắc dân tộc.

Cận cảnh đền thờ Kinh Dương Vương, nơi thờ vị vua đầu tiên của đất nước

Khu di tích đền thờ Kinh Dương Vương (Thuận Thành, Bắc Ninh) thờ vị vua đầu tiên của đất nước, được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch công nhận và cấp Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1993.

Khám phá chùa Keo - ngôi cổ tự đẹp bậc nhất Việt Nam

Trải qua gần 400 năm, chùa Keo Thái Bình còn giữ lại được nguyên vẹn nét kiến trúc cổ xưa và là một trong 10 công trình kiến trúc cổ tiêu biểu của Việt Nam.

Mai Phương Thúy, Thùy Dung: 2 nàng hậu đường tình duyên vẫn là ẩn số

Mai Phương Thúy và Thùy Dung đã đăng quang Hoa hậu Việt Nam từ cách đây hơn một thập kỷ. Tuy nhiên, trái với mong đợi của fan, 2 người đẹp ở tuổi U40 vẫn 'bình chân' trong việc kết hôn.