Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): 'Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ' được viết bởi một người dân thường

Mới 9 tuổi (khai thêm 1 tuổi), Nguyễn Bắc Sơn đã thoát ly gia đình, tham gia kháng chiến, gia nhập Đoàn Thiếu nhi nghệ thuật của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

Một lần được hầu chuyện nhạc sỹ Đỗ Nhuận

Tôi nhớ, trong một lần trả lời phỏng vấn của phóng viên VOV ( Đài Tiếng nói Việt Nam ) nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân (con trai của cố nhạc sỹ Đỗ Nhuận) cho biết: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, mỗi lần gặp cha mình, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp thường nhắc ông chuẩn bị viết một bài ca để mừng chiến thắng. Vì thế với ông, đây không chỉ là một lời nhắc nhở, mà còn là 'mệnh lệnh'...

Thiên anh hùng ca đi cùng năm tháng

Thiên anh hùng ca của nhạc sỹ Đỗ Nhuận không chỉ trở thành bài hát 'nằm lòng' của bao thế hệ người Việt Nam mà nó còn được vang ở nhiều nơi trên thế giới.

'Nhớ rừng'

Xin mượn tên bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ để nói về sự bâng khuâng, nửa ủng hộ những dự án tầm cỡ nơi 'rừng xanh', nửa nuối tiếc thiên nhiên hoang dã, khoáng đạt.

Bạn trà của ba tôi

Ba tuy uống trà lâu năm nhưng bạn trà trung thành thì không mấy người.

Nhặt tình trong 'Tiếng chim xanh biếc'

Nguyễn Nho Khiêm là thế hệ đàn anh mà tôi trọng, cả đường thơ lẫn đường đời. Ở Đà Nẵng, thi thoảng, tôi may mắn được hầu chuyện với các nhà thơ đàn anh quý mến như Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Kim Huy, Trần Tuấn, Huỳnh Lê Nhật Tấn… và mới đây nhất là được ngồi với nhà thơ Nguyễn Nho Khiêm đầy lý thú.

'Tùng bê' trong giáo dục

Vụ cô giáo Tuyên Quang bị học sinh lăng mạ khiến mọi người tranh cãi xem mô hình giáo dục có lỗi ở khâu nào. Chuyện này không ai nói ngắn được. Thôi thi xin hầu chuyện hài hước từ nước Mỹ.

Mỹ Linh đổ bệnh vì 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng', có chị đẹp còn kiệt sức phải truyền nước biển?

Mỹ Linh bất ngờ hé lộ thông tin về tình trạng sức khỏe của các nghệ sĩ tham gia chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'.

Một ân nhân của nhà thơ Tố Hữu

Ân nhân? Có lẽ khó có từ nào khác? Mỗi lúc nghĩ đến càng luống những ngậm ngùi. Cái người mà GS Nguyễn Tài Cẩn có lần nhắc đến ấy…

Chuyện về những người Nghệ ở Vũng Tàu

Hầu hết những người Nghệ đang sinh sống, làm việc, công tác tại thành phố biển Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) đều chịu thương chịu khó làm ăn, đoàn kết tốt, coi Vũng Tàu là quê hương thứ hai nhưng không bao giờ quên quê hương Nghệ An - nơi họ đã sinh ra từ đó.

Chuyện tình của 'Hùm xám' Đặng Văn Việt

Trung tá Đặng Văn Việt sinh năm 1920. Kháng chiến chống Pháp, đồng bào Cao-Bắc-Lạng vinh phong ông là 'Đệ tứ lộ đại vương', quan quân Pháp gọi ông là 'Hùm xám Đường số 4'.

Tôi từng hầu chuyện nhạc sĩ Văn Cao!

Sau năm 1975 - khoảng từ 1979 đến 1980, nhạc sĩ Văn Cao đã đến Quy Nhơn. Lúc đó, ông ở lại Qui Nhơn khá lâu... Cũng như Xuân Diệu, Huy Cận, vợ chồng nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Văn Bổng và các nghệ sĩ văn nghệ lớn đến Bình Định đều ghé nhà Trà Văn Tri - Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn.