Vũ Luân, Lệ Trinh, Võ Ngọc Quyền được cổ vũ trong vở 'Lá cờ thêu 6 chữ vàng'

18 năm hoạt động với đúng tiêu chí hướng đến những vở diễn ca ngợi tinh thần yêu nước, Sân khấu Sen Việt đã có thêm vở sử Việt hào hùng dành cho khán giả thanh thiếu niên.

Ngô Kinh – từ gia nô trở thành công thần

Trong Bài Ký ở Từ đường họ Ngô, Hoàng giáp Lễ bộ Thượng thư Hà Tông Huân (người Kim Vực) soạn năm Bảo Thái thứ 8 (1728), được dịch: 'Một nhà mà tụ họp được phúc của trời đất/ Một người mà tiêu biểu được cho muôn đời/ Xét cho cùng là do lòng của tạo hóa, khí số thịnh suy không phải bàn nữa/ Nhưng trước hết phải có gốc, giữa phải có nối tiếp, sau mới có sở thành'. Một trong những người tiêu biểu của dòng họ Ngô đó chính là Ngô Kinh, người đất Đồng Phang, Châu Ái, nay là xã Định Hòa, huyện Yên Định.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Nhân quyền và Nhân đạo trong lịch sử Việt Nam

Ngày nay nhân quyền và nhân đạo Việt Nam biểu hiện tập trung ở khẩu hiệu: 'Tất cả do con người, tất cả vì con người', để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh. Nhân quyền, nhân đạo ở Việt Nam còn được bảo đảm trong cả pháp luật và cuộc sống đời thường.

Truyền thuyết ly kỳ về người phụ nữ làm nên tên gọi núi Bà Đen

Ngọn núi cao nhất Nam Bộ là nơi phát tích của tục thờ Linh Sơn Thánh Mẫu, gắn với hai truyền thuyết lâu đời có liên quan đến một người phụ nữ mà dân gian gọi là Bà Đen.

Trên đất cổ Đồng Phang

Hình thành bởi quá trình bồi lấp hàng ngàn năm của phù sa sông Mã, lại có sông Cầu Chày chảy qua, theo sử liệu, làng Việt cổ Kẻ Phấng có từ thời các vua Hùng. Thời bấy giờ, Kẻ Phấng cư dân thưa thớt, mưu sinh chủ yếu với nghề chài lưới và khai khẩn đất đai cồn bãi ven sông để trồng trọt. Đến thời Trần, nơi đây đã phát triển trở thành làng quê trù phú, đông đúc.

Sự thật ít người biết về những danh tướng nổi tiếng của Trần Hưng Đạo

Phạm Ngũ Lão được xem là hổ tướng thời nhà Trần và được Hưng Đạo Vương gả con gái cho. Nguyễn Địa Lô là cung thủ xuất sắc đương thời, ông từng được suy tôn là 'thần tiễn'...

Kỳ án hồ Dâm Đàm hay nỗi oan thiên kỷ?

Mấy năm gần đây Nhà văn Nguyên Trọng Tân bỗng say mê với việc viết tiểu thuyết lịch sử. Bắt đầu là 'Thư về quá khứ', tiếp theo là 'Thiên mệnh' và mùa thu 2022 là 'Thiên thu huyết lệ'. Trong khi 'Thiên mệnh' còn đang gây sự chú ý đặc biệt của giới phê bình văn học và thu hút bạn đọc cả nước thì 'Thiên thu huyết lệ' của ông đã xuất hiện trên văn đàn.

Hòa Minzy từ Hoàng hậu thành... Thị Mầu

Tối 1/3, Hòa Minzy chính thức xác nhận về sản phẩm comeback chính thức của cô sau 3 năm kể từ 'Không Thể Cùng Nhau Suốt Kiếp'.

Vị quan nổi tiếng nào từng bị kết tội 'hóa hổ giết vua'?

Nhờ tài năng xuất chúng, ông đỗ trạng nguyên ở kỳ thi Nho học đầu tiên của Việt Nam. Sau khi làm đến chức Thái sư dưới triều Lý, ông bất ngờ vướng vào một vụ án kỳ lạ tại hồ Dâm Đàm.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 15)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lễ hội đền Quát tri ân danh tướng Yết Kiêu

Sáng 10.9 (tức ngày 15.8 âm lịch), trong không khí mùa thu, UBND huyện Gia Lộc long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống mùa thu đền Quát (xã Yết Kiêu).

Hành trình tỏa sáng tài năng sau 5 năm gắn bó với nghề diễn xuất

Trải qua 5 năm bén duyên với nghiệp diễn, Lã Tất Đông – từ một chàng trai lam lũ nghị lực từng trải qua vô số công việc tự do để trang trải cuộc sống - đã dần khẳng định tài năng và sự cố gắng của bản thân bằng hàng loạt các vai diễn trong các bộ phim điện ảnh, phim truyền hình như: Cậu Vàng, Trạng Quỳnh, Ba Chàng Ngốc, … Với ước mơ mang lại tiếng cười cho đông đảo khán giả, anh luôn nắm bắt mọi cơ hội để phát triển bản thân với màn ảnh nhỏ.

Vị vua 'bù nhìn' nào bị Hồ Quý Ly xử... lăng trì?

Việc xử Thiêm Bình tội lăng trì là thông điệp ngoại giao mạnh mẽ của nhà Hồ. Nhà Hồ muốn cho nhà Minh thấy họ không công nhận danh phận của Thiêm Bình mà chỉ coi y là một kẻ phản loạn.

Làng Tây Nguyên thuở ấy

Tôi may mắn từng sống trong những ngôi làng Tây Nguyên. Thời ấy cũng chưa xa là bao, chỉ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, mà bây giờ nhớ lại cứ ngỡ như cổ tích.

Sự thật về lời nguyền gây ám ảnh của Lý Huệ Tông với nhà Trần

Trong ân oán giữa nhà Lý và nhà Trần thì câu chuyện về lời nguyền của Lý Huệ Tông trước khi tự sát tạo ra nhiều 'ám ảnh'.

Yết Kiêu, Dã Tượng - Tấm gương sáng cho tinh thần xả thân vì nghĩa lớn

Dù thuộc tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội phong kiến nhưng với tài năng của mình, Yết Kiêu và Dã Tượng đã được triều đình trọng dụng, lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược.

Lễ hội Văn Trinh

Nhà Lý thỉnh thoảng lại phải đem quân đánh dẹp phía Nam. Đường thủy qua Thanh Hóa vòng vèo uốn khúc quanh co cuối sông Linh Giang đến bến Vạy mới theo Hoàng Giang nối với sông Ngọc Giáp, mùa khô, mùa mưa, chỗ thuyền mắc cạn, nơi sóng gió khó khăn. Vì thế họ đào tắt một con kênh nối thượng lưu Linh Giang với thượng lưu Ngọc Giáp.

Những thiện xạ trong sử Việt

Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.

Những thiện xạ trong sử Việt

Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.

Giải mã dấu ấn Chăm trong văn hóa Đại Việt

Trong nhiều năm qua, một luận điểm rất được nhiều học giả ủng hộ, đó là sự ảnh hưởng của văn hóa Chăm đối với văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Lê sơ. Giả thuyết này được chứng minh ủng hộ bằng cả tư liệu khảo cổ lẫn tư liệu chữ viết, với nhiều chứng cứ được đưa ra. Thậm chí, đôi khi có những nhận định và cứ liệu đã hơi quá đà. Nhưng, không ít người nghi ngờ về sự tồn tại của xu hướng Chăm hóa trong văn hóa Đại Việt.

Linh Sơn Thánh Mẫu được thờ phụng ở Nam Bộ thực ra là ai?

Xuất phát từ ngọn núi Bà Đen ở Tây Ninh, tục thờ Linh Sơn Thánh Mẫu khá phổ biến ở Nam Bộ, gắn với hai truyền thuyết có từ lâu đời.

Tuổi trẻ và sự 'đỏ, chín'

Nói về sự tiếp nối của thế hệ sau đối với thế hệ đi trước, người Việt có câu: 'Con hơn cha là nhà có phúc'. Theo quan niệm của người xưa, gia đình nào có con cái giỏi giang, giàu ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống, thành đạt trong công danh sự nghiệp, đấy là gia đình có phúc.

Những danh tướng thời Trần thương lính như con

Thời Trần ở nước ta có rất nhiều vị tướng tài, trong đó có những vị thương quân lính như con, nên đánh đâu thắng đấy.

Ôn cố tri tân: Nhìn lại những cải cách kinh tế tiến bộ của Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam. Trong khoảng 35 năm nắm quyền chính ở triều Trần và triều Hồ, ông đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, quốc phòng đến kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Những biện pháp đó đã giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội Đại Việt vào nửa cuối thế kỷ XIV, góp phần xây dựng một nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung vững mạnh. Trong đó, cải cách kinh tế là trọng tâm vì đây là điểm nút của cuộc khủng hoảng.

'Sổ Đỏ' của người Việt 800 năm trước trông như thế nào?

Trên phương diện pháp lý, mộc bài Đa Bối có vai trò tương tự như một 'Sổ Đỏ' - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời nay.

Loạt ảnh cũ phản ánh chân thật vẻ ngoài của các nữ nhân trong một gia đình quan chức triều nhà Thanh

Hình gia gia quyến của 1 vị quan trong triều nhà Thanh đã được truyền lại đến ngày nay qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia phương Tây chụp lại.

Những thuộc tướng của Trần Quốc Tuấn và bài học chim hồng hộc

Lịch sử ghi nhận chiến công hiển hách của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn qua 3 lần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông.