Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: 'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn'.

Phật giáo có nhiều đóng góp xây dựng, phát triển địa phương

Đến thăm, tặng quà nhân dịp Lễ Phật đản, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Triệu Thế Hùng đánh giá cao những đóng góp của các nhà chùa trong xây dựng, phát triển địa phương.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Hết)

Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.

Đồng thầy Phạm Ngọc Anh: Hành trình và tầm quan trọng của tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hội hiện đại

Phạm Ngọc Anh bắt đầu hành trình của mình từ rất sớm, nhờ vào nền tảng gia đình có truyền thống theo đạo Mẫu. Năm 2002, Anh chính thức trở thành thanh đồng sau khi được thánh cho 'ăn lộc' và 'xuất phủ' tại đền Mỏ Hạt Linh Từ - đền Ông Hoàng Mười. Kể từ đó, Anh đã tham gia vào nhiều nghi lễ quan trọng và trở thành một phần không thể thiếu trong cộng đồng tâm linh địa phương.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.2)

Sứ mạng hóa độ - con đường giáo hóa của Đức Phật thật vô cùng nặng nề và khó khăn, nhưng với lòng bi mẫn rộng sâu, tinh thần bình đẳng triệt để và một ý chí dũng mãnh vô song, Đức Thế Tôn đã tùy theo căn cơ của mọi người mà dùng nhiều phương tiện thiện xảo giáo hóa, như một bậc y vương đã tùy bệnh mà cho thuốc, đã hoàn thành sứ mạng thiêng liêng một cách viên mãn và đã đề ra một con đường giáo dục thật mới lạ trong lịch sử nhân loại.

Phật Di Lặc là ai?

Hình tượng vui vẻ, phúc hậu của Phật Di Lặc khá quen thuộc với mọi người, tuy nhiên Phật Di Lặc là ai vẫn là điều mà rất nhiều người chưa biết.

Mãn nhãn vẻ đẹp biển mây trắng tựa chốn bồng lai tiên cảnh trên núi Bà Đen

Cảnh tượng biển mây trắng tinh xuất hiện trên đỉnh núi Bà Đen (Tây Ninh) thu hút sự chú ý của nhiều du khách khắp nơi.

Khoảnh khắc mây phủ huyền ảo trên đỉnh núi Bà Đen Tây Ninh

Được mệnh danh là nóc nhà Nam Bộ, núi Bà Đen là điểm đến hấp dẫn nhiều du khách. Rất nhiều người lên núi từ tờ mờ sáng để chứng kiến hiện tượng 'biển mây'.

Đừng để văn hóa chỉ là 'bánh xe thứ năm'

Chấn hưng văn hóa cần bắt đầu từ thể chế. Trước hết phải được thể hiện trong các quy định pháp luật, các quy tắc ứng xử xã hội.

Giáo hóa người thân

Yêu thích bất cứ thứ gì, không toại nguyện thì đau khổ đã đành. Ở đời có mấy ai toại nguyện, nên khổ đau lai láng như biển. Hiếm hoi lắm mới sở hữu được thứ mình ưa thích.

Vợ hiền chồng ít bệnh, vợ tốt thắng thuốc hay

Phía sau thành công của người đàn ông luôn có bóng dáng của người phụ nữ. Cổ nhân có câu: 'Vợ hiền chồng ít bệnh, vợ tốt thắng thuốc hay'.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 10

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tại Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia, Singapore, trong các xã hội Hoa kiều thì vẫn thịnh hành Phật giáo; đặc biệt là ở Đài Loan cho ấn hành bộ 'Đại Chính Tạng' từ Nhật Bản và 'Vạn Tục Tạng Bản(42)', cũng cho biên soạn và ấn hành 'Trung Hoa Đại Tạng Kinh';

Dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí

Ngày 21/2, tại di tích lịch sử quốc gia Mộ và Đền thờ Đào Trí (khu phố Tân Thạnh, phường Xuân Đài), TX Sông Cầu long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí.

Tư tưởng Việt Nam với triết học hiện đại

Tư tưởng Việt Nam cũng như tư tưởng của bất cứ dân tộc nào khác, lệ thuộc vào điều kiện địa lý kinh tế và lịch sử trong đó nhóm người Việt đã giải quyết sự sinh tồn của nó.

Lễ chùa cầu may sao cho đúng?

Cầu may cần bắt đầu bằng cái tâm hướng thiện, không phải mâm cao cỗ đầy.

Đại tượng Phật lớn nhất Đông Nam Á ở Việt Nam bắt đầu đón khách chiêm bái

Đại tượng Phật có chiều cao 72m tại chùa Khai Nguyên (Sơn Tây, Hà Nội) được xây dựng theo quy mô lớn nhất Đông Nam Á đang hoàn thiện mặt ngoài, sẵn sàng đón khách thập phương tới tham quan trong dịp Tết nguyên đán.

'Cảo thơm lần giở trước đèn'...

Mấy hôm nay cứ thấy ông nội mê mải với mấy cuốn sách cũ, rồi tần ngần nghĩ suy, biên chép vào cuốn sổ tay nhỏ.

Sử dụng thần thông lợi bất cập hại

Đức Phật là đấng Toàn giác, bậc trí tuệ siêu việt. Càng hiểu Phật pháp và cuộc đời, ta càng thấy những gì Đức Phật dạy là vô cùng đúng đắn. Một trong những điều đó là việc Ngài khuyên hàng đệ tử không nên sử dụng thần thông trong cuộc sống cũng như trong việc giáo hóa chúng sinh.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần cuối)

Những gì chúng tôi đã nói ở trên là những kinh nghiệm tu hành của chúng tôi mà quý phật tử đã được đọc. Vậy bây giờ, chúng tôi xin mời quý phật tử hãy đọc lời nói của Hòa thượng Minh Châu, một học giả Phật giáo Việt Nam danh tiếng nhất trong thời đại này. Ngài là người đầu tiên dịch tạng kinh Pàli ra ngôn ngữ Việt Nam.

Khai mạc Triển lãm thư pháp 'Kinh thành Huế trong thi họa - Hoàng đế Thiệu Trị và Ngự đề Đồ hội thi tập'

Chiều 21/1, Bảo tàng gốm cổ Sông Hương tổ chức chương trình Tọa đàm văn hóa nghệ thuật và Triển lãm thư pháp với chủ đề 'Kinh thành Huế trong thi họa - Hoàng đế Thiệu Trị và Ngự đề Đồ hội thi tập'.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 6)

Chùa là nơi để cho tăng, ni tu tập giải thoát khỏi sự khổ đau của cuộc đời và chấm dứt tái sanh luân hồi, chứ không phải là trường học, trạm y tế, Tuệ Tĩnh đường, phòng thuốc từ thiện xã hội.

Báo Giác Ngộ số 1237: Giữ giới & phước đức

'Người phạm hay khuyết giới làm việc thiện và người giữ giới làm việc thiện thì phước đức khác nhau thế nào?', thắc mắc này của bạn đọc sẽ được Tổ Tư vấn giải đáp trên Báo Giác Ngộ số 1237, ra ngày 19-1-2024.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 5 )

Xưa đức Thế Tôn không có nuôi một vị tỳ kheo nào hết. Các vị muốn tu theo đạo Phật phải tự đi xin mà ăn. Chúng tôi bây giờ cũng vậy, là người xin ăn ở trọ. Chúng tôi đâu dám làm phiền những vị cư sĩ này, vì kinh tế gia đình của họ có mức độ.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 4)

'Trở Về Đạo Phật' là một tập sách mỏng, do bác sĩ Trí và Đức Tâm ghi lại từ một cuộn băng cassette, đã được ghi âm buổi tọa đàm của Trưởng lão Thích Thông Lạc với quý tu sĩ tăng, ni Đại Thừa, Thiền Tông và phật tử Thành phố Hồ Chí Minh, tại tu viện Chơn Như.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 2)

Sư phụ người đã dạy bảo, đã khích lệ mình mới có sự tu chứng như ngày hôm nay, Thầy tìm về núi cũ để thăm Sư phụ và tạo duyên giáo hóa chúng sanh. Cảnh vật nơi Chân Không thay đổi nhiều quá, đường lên núi được lát đá, sắp cấp dễ đi hơn nhiều. Hai bên đường là những am thất sang trọng, thầy Phước Hảo bỡ ngỡ nhìn ông già xa lạ từ đâu đi đến, tự xưng là Thông Lạc.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 1)

Tạo Duyên Giáo Hóa Chúng Sanh mong rằng ngày mai có nhiều người nhờ bộ sách này tìm ra cho mình một đường lối tu tập thích hợp và đúng với chánh pháp của Phật, thì đó là chúng tôi đã mãn nguyện, và cũng là đền đáp ơn đức Phật trong muôn một.

Đạo Phật Khất Sĩ là gì?

Người Khất sĩ vừa xin vừa cho, vừa học vừa dạy, theo chủ trương - Xin vật chất cho lại tinh thần và cũng tự tạo cho mình cơ hội diệt trừ lần bản ngã của cái ta để đi lần đến quả đạo Khất sĩ, vì lẽ ấy mà gọi là Đạo Phật Khất Sĩ.

Tình bạn trong một bài kệ Pháp cú

Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những bài kệ này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt gần nửa thế kỷ thuyết pháp của Ngài.

Hòa Thượng Thích Vĩnh Gia (1840 – 1918)

Ngài có công lớn trong việc đại trùng tu Tổ đình Phước Lâm, chú trọng việc đào tạo Tăng tài, giáo hóa hậu lai. Nhờ thế dân chúng thấm nhuần ảnh hưởng đạo đức của Ngài, không những đối với Phật giáo đồ Quảng Nam mà còn đối với cả Phật giáo miền Trung.

GÓC NHÌN: VĂN HÓA - NGUỒN LỰC NỘI SINH PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ BỀN VỮNG

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 6, với kỳ vọng tạo ra những bước chuyển có tính đột phá cho Thủ đô- Trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Văn hóa - Nguồn lực nội sinh phát triển Thủ đô bền vững' của PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội.

'Donald Trump Hà Lan' tỏ rõ tham vọng

Chính trị gia Geert Wilders, người được mệnh danh 'Donald Trump Hà Lan', tuyên bố sẽ trở thành thủ tướng tiếp theo của Hà Lan bằng cách bắt tay với các đảng khác.

'Donald Trump' Hà Lan sẽ gây địa chấn trên khắp châu Âu?

Đảng của ông Geert Wilders, chính trị gia dân túy cực hữu và có tư tưởng bài Hồi giáo, đang trên đường giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan ngày 22-11.

Chính trị gia chống Hồi giáo sắp thành thủ tướng Hà Lan, cú sốc lớn với châu Âu

Ông Geert Wilders, chính trị gia cực hữu, dân túy và chống Hồi giáo, giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan ngày 22/11, tạo nên một trong những cú sốc lớn nhất trong chính trị Hà Lan kể từ Thế chiến 2 và có thể sẽ gây ra cơn địa chấn trên khắp châu Âu.

Thuyết U minh giới phổ lợi hữu tình tại Giới đài viện Huệ Nghiêm

Tối 22-11, tại giới trường chùa Huệ Nghiêm, đã diễn ra khóa lễ Thuyết U minh giới cũng như phổ tiến lưỡng lợi hữu tình, viên mãn những phần lễ nghi của Đại giới đàn Bửu Huệ Phật lịch 2567 do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức.

Chuyện cô giáo Hóa - Sinh thuộc lòng 3.254 câu Kiều ở Hà Tĩnh

Xuất phát từ đam mê, tâm huyết, cô giáo Trần Thị Xuân Thu (dạy môn Hóa - Sinh, Trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) không những có thể đọc hết 3.254 câu Kiều mà còn là người thường xuyên trao truyền, lan tỏa tình yêu truyện Kiều.

Cảm niệm về người thầy

Học Phật chính là giác ngộ, học Phật để giải thoát. Người con Phật, hàng hậu học vẫn chỉ mong đền đáp được các công ơn do người thầy đã trao gửi.

Ngôi chùa nào ở Việt Nam có tượng Phật A Di Đà lớn nhất Đông Nam Á?

Đây là ngôi chùa có bức tượng Phật A Di Đà lớn nhất Đông Nam Á, với chiều cao 72m, đường kính bệ tượng lên tới 1.200m2.

Chịu thiệt

Ba tôi không phải là thầy đồ nhưng cũng có đọc sách thánh hiền, những sách của đạo Nho xưa dạy về đạo trời, về luân lý đạo đức như Minh tâm bửu giám, Tam tự kinh … Ông là một nông dân 'chính hiệu'.

Tinh thần Bồ Tát Đạo của Tổ Sư Minh Đăng Quang

Trong Chơn lý, Tổ sư giải thích: 'Đạo Phật không phải là học Phật hay Phật pháp. Vì Phật pháp là giáo lý giác ngộ phương tiện tùy duyên của Phật, dạy cho mỗi chúng sanh khác nhau. Còn học Phật là kẻ đang học giáo lý của Phật mà chưa thực hành.

Tu tập theo hạnh nguyện Quán Thế Âm Bồ tát

'Quán Thế Âm Bồ Tát có sức uy thần chẳng thể nghĩ bàn, trong quá khứ vô lượng kiếp về trước, đã thành Phật, hiệu là Chính Pháp Minh Như Lai. Do Nguyện Lực Đại Bi là làm an vui cho chúng sinh, cho nên hiện làm Bồ Tát.' Cho nên chúng ta thương xưng danh hiệu 'Nam mô Đại Từ Đại Bi năng cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát.'

Đi dạo, cô gái vô tình đụng trúng kho báu khủng ngàn năm

Một cô gái trẻ ở tây bắc Đan Mạch đã tình cờ phát hiện một kho báu quý giá trên một cánh đồng ngô gần pháo đài Viking.