Nguyện tu tập thực hành năm Giới theo Phật giáo Nguyên Thủy Chơn Như

Đạo Phật rất tuyệt vời dạy con người tu tập để thoát ra ngoài khỏi hoàn cảnh khổ của đời sống con người bằng sự thay đổi trong nghề nghiệp, từ bỏ chuyển đổi các nghề nghiệp ác chuyển sang các nghành nghề khác để không làm khổ mình, không làm khổ người

Về bài viết 'Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc' của Tổng Bí thư Nguyễn

Bài viết là một công trình có tầm khái quát lý luận cao, tổng kết thực tiễn sâu sắc, kết tinh những tư tưởng lớn, sâu sắc, nhất quán, xuyên suốt của đồng chí Tổng Bí thư về đại đoàn kết toàn dân tộc. Bài viết là cẩm nang lý luận, thực tiễn quý giá định hướng phát huy sức mạnh vĩ đại của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay, để xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc.

Người lưu giữ hồn quê

Ông sinh ra và lớn lên từ miền núi thuộc huyện Bình Gia. Cha mẹ cho ông hình hài và trí tuệ. Nước nguồn xứ sở tắm mát tâm hồn ông. Để rồi khi lớn lên ông trở thành một thanh niên trí thức, lịch lãm, hiểu biết, thành công trong sự nghiệp. Ông trải qua nhiều lĩnh vực và nhiều cương vị công tác nhưng tựu chung là thuộc mảng văn hóa xã hội. Ở vị trí nào ông cũng tận tụy, tâm huyết và gặt hái thành công. Người mà tôi đang nói đến chính là nhà thơ, nhà văn hóa Vi Hồng Nhân, nguyên Bí thư Tỉnh đoàn, Giám đốc Sở Văn hóa tỉnh Lạng Sơn, Giám đốc Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, Vụ trưởng Vụ văn hóa dân tộc, Chủ tịch Hội bảo tồn dân ca tỉnh Lạng Sơn.

Đôi điều về công việc viết sử

Sáng nay, tôi nhận được dòng tin nhắn của anh bạn già thân thiết: 'Làm đi làm lại, mà vừa phát hiện thêm tài liệu, có cái này mới hội đủ điều kiện về chuyện cấp đất lập đồn điền tại Trung Kỳ và Bắc Tây Nguyên thời thuộc Pháp nè, dài dòng lắm…'.

Tìm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa làng Phong Lệ

Nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa đã được đưa ra bàn thảo, trao đổi tại buổi tọa đàm khoa học 'Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân gian làng Phong Lệ', do Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng, tổ chức ngày 13/12.

'Cổ mỹ từ': Khám phá 'kho báu bị lãng quên' của tiếng Việt

Sau các ấn phẩm luận bàn về chữ nghĩa như: Từ vay hay dùng, Chữ xưa còn một chút này và Hôm nay phải mở mang; tác giả Nguyễn Thùy Dung, người sáng lập trang 'Ngày ngày viết chữ', tiếp tục giới thiệu bạn đọc ấn phẩm Cổ mỹ từ (Du Bút và NXB Thanh niên).

'Đại dịch ACL' đang càn quét giới cầu thủ như thế nào?

Andrea Tartaglia, Giám đốc điều hành Isokinetic London, một phần của Tập đoàn Y tế Isokinetic, cho biết: 'Có một đợt dịch chấn thương ACL khiến nhiều ngôi sao bóng đá phải ngồi ngoài và làm dấy lên nỗi sợ hãi trong các cầu thủ'.

Phác họa bức tranh toàn cảnh văn học mạng Việt Nam

Internet-một trong những phát minh lớn nhất của nhân loại cuối thế kỷ 20 đã tác động và làm thay đổi theo hướng tích cực đời sống của hầu hết mọi người trên hành tinh. Bên cạnh cuộc sống thực, văn chương thực, con người có cuộc sống 'ảo', văn chương 'ảo' (văn học mạng). Văn chương 'ảo' có những đặc trưng, tính chất gì, lợi hại của nó ra sao...

Ra mắt tủ sách Tiếng Việt tại Nhật Bản và tập huấn phương pháp dạy Tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài

Ngày 20/8, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã tổ chức Lễ ra mắt Tủ sách tiếng Việt tại tỉnh Fukuoka (Nhật Bản) và Hội nghị tập huấn phương pháp dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài.

Bài 4 - 'Ngáo sư' vứt bỏ nhân cách

Không chỉ là một trong những kỹ sư đầu tiên ở Việt Nam chuyên nghiên cứu bê tông và các lĩnh vực khác trong xây dựng, Nguyễn Đình Cống còn là người có học hàm giáo sư, học vị tiến sĩ và từng là Nhà giáo Nhân dân. Thế nhưng hoàn toàn không phải ngẫu nhiên mà dư luận xã hội cũng như cộng đồng mạng lại đặt cho ông ta cái danh xưng nhục nhã đến vậy - 'ngáo sư'. Đó là bởi, tuy đã gần đất xa trời nhưng ông ta lại sinh tật, dở chứng, rồi không những tự bôi tro, trát trấu lên mặt mình mà còn với tất cả con cháu, người thân và dòng tộc.

Những chuyến đi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho văn nghệ sĩ

Thực tế là 'chất liệu' cho hành trình sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật (VHNT). Từ thực tiễn được ghi nhận, mỗi người cầm bút nói được điều gì với công chúng, ghi dấu ấn trong lòng công chúng và bền bỉ sức sống ở đó lại là tổng hòa của rất nhiều yếu tố. Nhưng dẫu có thế nào đi chăng nữa, cuối cùng, VHNT vẫn phải được cất cánh bay lên từ thực tế, thấm đẫm hơi thở thời đại, hướng đến giá trị chân - thiện - mỹ...

Định vị lại để hài hòa hơn

Công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) trong hơn thập kỷ qua đã tạo ra cuộc cách mạng cho làng quê, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống ở khu vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Nhưng xây dựng NTM cần phải căn cứ vào thực tế, với những cách làm khác nhau, mang sắc thái riêng của từng địa phương, chứ không phải rập khuôn, bắt chước nhau.

Đại biểu Hà Đức Minh: Cần có cơ chế đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 27/10, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên thảo luận tại Hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và tình hình thực hiện ngân sách năm 2022. Đại biểu Hà Đức Minh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã tham luận tại phiên thảo luận.

Bài báo gây tranh cãi vì 'mách' sinh viên 15 bí quyết trộm đồ

Bài báo được xuất bản trên tờ báo sinh viên của một trường đại học Úc đã cung cấp cho độc giả 15 lời khuyên về cách trộm đồ trong cửa hàng.

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Trọng Phiến qua đời

Theo thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đêm ngày 16/7, Nhà giáo nhân dân Hoàng Trọng Phiến đã từ giã cõi tạm, trở về với đất mẹ.

Giáo sư ngôn ngữ học Hoàng Trọng Phiến đã rời xa cõi tạm

Giáo sư Hoàng Trọng Phiến không chỉ là nhà khoa học có kiến thức uyên bác, một nhà giáo mẫu mực, một người thầy dung dị mà còn là người có phong cách trẻ trung, hóm hỉnh với mái tóc bồng bềnh nghệ sỹ.

Kiến thức độc đáo về các dân tộc bản địa ở Đắk Nông

Cuốn sách 'Tri thức bản địa của các tộc người thiểu số tại chỗ ở Đắk Nông' của tác giả Ngô Văn Lệ và Huỳnh Ngọc Thu đã được NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh phát hành đến bạn đọc. Cuốn sách đưa đến bạn đọc những kiến thức độc đáo, bổ ích về kho tàng tri thức bản địa của các tộc người thiểu số tại chỗ ở Đắk Nông. Những tri thức bản địa này được hình thành, chọn lọc, tích lũy và ứng dụng trong suốt chiều dài lịch sử, văn hóa của cộng đồng.

Bản sắc văn hóa trong việc phát triển và xây dựng đất nước

Sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam là một thành tố quan trọng cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia và việc xây dựng hệ sinh thái văn hóa, hệ giá trị con người là việc làm cần thiết.

Khai giảng 3 lớp sơ cấp nghề tiếng Trung Quốc cho lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệpTin khácThể lệ tổ chức Cuộc thi trắc nghiệm 'Tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' năm 2022Tổng đài viên đặc biệt: Chỗ dựa vững chắc cho F0 điều trị t

Ngày 17/3, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh phối hợp với Trường Trung cấp Công nghệ – Y khoa Trung ương tổ chức khai giảng 3 lớp đào tạo trình độ sơ cấp nghề tiếng Trung Quốc cho 74 người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của tỉnh.

Giá trị văn hóa: 'Sức mạnh mềm' góp phần phát triển bền vững đất nước

Lần đầu tiên, khái niệm 'sức mạnh mềm' được nêu ra trong các văn kiện Đại hội XIII, để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, động lực phát triển bền vững đất nước.

Chấn hưng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam!

75 năm sau kể từ Hội nghị lần đầu tiên được tổ chức, Hội nghị lần này nhằm khơi dậy khát vọng của toàn dân tộc, mở ra bước ngoặt mới trong vấn đề chấn hưng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Phóng viên Báo Hải Dương ghi lại một số ý kiến về Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng theo hình thức trực tuyến ngày 24.11.

600 đại biểu, văn nghệ sĩ dự 'hội nghị Diên Hồng' về văn hóa

Đây là hội nghị có tính chất lịch sử về văn hóa, diễn ra sau 75 năm Bác Hồ tổ chức hội nghị lần đầu tiên năm 1946.

Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021: Khơi dậy khát vọng hùng cường

Hội nghị sẽ hệ thống lại các quan điểm của Đảng, tư tưởng của Bác và nhìn lại 35 năm đổi mới để nhận thức, hành động đúng.

Khai mạc Hội nghị Văn hóa toàn quốc

Hôm nay ngày 24-11, 600 đại biểu sẽ tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021 tại hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), hội nghị còn được kết nối trực tuyến đến 63 tỉnh, thành...

600 đại biểu, văn nghệ sỹ dự 'Hội nghị Diên Hồng' của ngành văn hóa

Hội nghị nhằm đánh giá kết quả xây dựng văn hóa, con người Việt Nam sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác văn hóa, văn nghệ thời gian tới.

Hội nghị Diên Hồng có tính chất lịch sử

Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 diễn ra sau 75 năm hội nghị lần đầu tiên mang tầm vóc lớn, là dịp nhìn lại thành tựu 35 năm sau đổi mới và xác định kim chỉ nam để xây dựng văn hóa và con người Việt Nam thời đại mới.

Bộ trưởng Bộ VHTT&DL: Khơi dậy khát vọng dân tộc từ phát triển văn hóa

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định hội nghị văn hóa toàn quốc sẽ là cơ hội mở ra bước ngoặt mới trong vấn đề chấn hưng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.