Học liệu số - nền tảng xây dựng một xã hội học tập: Bước khởi đầu ấn tượng

Chuyển đổi số trong giáo dục đang là xu hướng mang tính toàn cầu. Mục tiêu của quá trình này là thay đổi phương pháp, nâng cao khả năng tự học, tự cập nhật kiến thức của người dạy và người học.

Ra mắt công trình Thanh niên số hóa Di tích thắng cảnh Bát Cảnh Sơn

Sáng 16/5, Huyện đoàn Kim Bảng tổ chức Lễ ra mắt công trình Thanh niên số hóa Di tích thắng cảnh Bát Cảnh Sơn, xã Tượng Lĩnh. Dự buổi lễ có lãnh đạo Tỉnh đoàn, Huyện ủy Kim Bảng, xã Tượng Lĩnh, cùng đông đảo cán bộ đoàn, đoàn viên thanh niên trên địa bàn.

Theo dòng địa chí Quảng ngãi

Quảng Ngãi không chỉ là tỉnh có nhiều cuốn địa chí trong lịch sử, mà còn là địa phương tiên phong trong việc biên soạn loại sách quan trọng này.

TỔNG THUẬT HỘI THẢO KHOA HỌC KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH (1904 - 2004)

Cách đây tròn 20 năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng một số cơ quan tổ chức 'Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2004)'.

Bảo tồn nghề in mộc bản hàng trăm năm tuổi

Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương đã tồn tại trên 500 năm. Trải qua hàng trăm năm, nghề in ở đây đã dần bị mai một. Hiện nay, làng chỉ còn 4 hộ giữ được nghề truyền thống.Cuốn 'Dư địa chí thành phố Hải Dương' ghi lại: Ông tổ nghề in là Thám hoa Lương Như Hộc, sinh năm Canh Tý 1420, tại làng Hồng Lục thuộc tổng Thạch Khôi, huyện Trường Tân (nay là phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương). Sau hai lần đi sứ Trung Quốc trở về, thám hoa Lương Như Hộc đã đem nghề in mộc bản truyền dạy cho người dân tại ba làng Thanh Liễu, Liễu Tràng và Khuê Liễu ngày nay.

Thanh Hóa: Phê duyệt Đề cương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 892/QĐ-UBND phê duyệt Đề cương nhiệm vụ thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025.

Vị vua Việt Nam nào nâng bổng vạc dầu như Hạng Vũ?

Chiến công lưu truyền sử sách được vị vua đất Đường Lâm (Hà Nội) thực hiện năm 41 tuổi, nhưng ngay từ khi mới sinh ra ông đã có những đặc điểm của người mang mệnh đế vương.

Giải mã tên một dòng sông

Nhà ngôn ngữ học, GS.TS Trần Trí Dõi cho rằng, trên cơ sở tư liệu của ngôn ngữ học, lịch sử, địa lý và ngôn ngữ tộc người cần nhận diện từ nguyên tên gọi của sông Mã.

Núi sông thiêng

Người đầu tiên mệnh danh tỉnh Quảng Bình là 'vương quốc hang động' quả là có sự liên tưởng thật tinh tường và khái quát. Hơn 500 hang động được phát hiện, trong đó có những hang động to lớn, tráng lệ bậc nhất Việt Nam và thế giới, đã góp phần biến vùng đất Quảng Bình thành điểm đến du lịch có sức thu hút đặc biệt đối với du khách muôn phương.

Những nhịp cầu nối đôi bờ tân - cổ trong dòng mạch văn hóa quê hương

Những ngày đông chí, khi hương trầm đã luấn quấn không gian, lòng người thường hoài niệm về những điều xưa cũ. Và trong chuyện trò của những người viết chúng tôi, luôn có câu chuyện về những nhà địa phương học, những người say mê sưu tầm và nghiên cứu văn hóa Hà Tĩnh.

Đổi mới, khơi dậy cảm hứng đọc sách

'Gần 3.000 độc giả đến với Thư viện tỉnh tham gia các hoạt động trong 3 ngày tổ chức Ngày hội văn hóa đọc năm 2023, chưa kể số lượng học sinh tham gia tại các chuyến xe Thư viện lưu động ở trường học, đây là con số ấn tượng, cho thấy hoạt động văn hóa đọc vẫn có nhiều sức hút đối với bạn đọc'. Giám đốc Thư viện tỉnh Trần Văn Bé đánh giá như vậy, sau chuỗi hoạt động Ngày hội văn hóa đọc có chủ đề 'Sách cho tôi, cho bạn' tại Bình Thuận.

Kinh tế Thái Nguyên thời nhà Lý

Sử sách cho biết, từ thời nhà Lý đã có những việc kinh doanh trên đất Thái Nguyên như khai kênh rạch, nối sông Cà Lồ với sông Cầu để đi lại và dẫn thủy nhập điền, tổ chức các trạm giao thông liên lạc từ Thăng Long tới Thái Nguyên và từ Thái Nguyên đi các địa phương.

Văn hóa làng là 'cái lõi' căn bản của văn hóa dân tộc

Chiều 30/11, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức buổi làm việc để nghe báo cáo tình hình lịch sử làng thông qua việc xây dựng địa chí làng.

Chất Thiền của Nguyễn Trãi trong Quốc Âm Thi Tập

Nguyễn Trãi đã chạm đến được cái bản chất của ngôn ngữ, của cả lịch sử. Bản chất của ngôn ngữ và của lịch sử là bản chất của một bông bụt chiều mai nở, chiều hôm rụng. Bản chất đó là cái vô sinh, cái vĩnh cửu, ông không cần lịch sử minh oan cho cái chết của mình

Phú Yên: Phản biện xã hội quy chế về quản lý kiến trúc đô thị tại địa phương

Ngày 8/10, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Phú Yên cho biết, vừa tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Quyết định ban hành quy chế quản lý kiến trúc đô thị TX Đông Hòa (Phú Yên). Ông Nguyễn Quốc Hoàn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Phú Yên, ông Hồ Hồng Nam, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nan tỉnh Phú Yên chủ trì hội nghị.

Nâng cao chất lượng liên kết xuất bản

Hoạt động liên kết đã giúp cho ngành xuất bản phát triển mạnh trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, mô hình này đến nay cũng đã bộc lộ bất cập, hạn chế, xuất hiện nhiều đầu sách kém chất lượng, bị xã hội phê phán… cần khắc phục.

Vụ 2 tỉnh tranh chấp Hoành Sơn Quan: Chuyên gia gợi ý giải pháp gì?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa

Thương nhớ vị chay chua ngọt

Làng quê vẫn còn đây, những tên đất tên người vẫn vọng về trong dư địa chí mà hương vị ngọt chua tuổi thơ đã mịt mờ trong cõi xa xăm.

Bước chân vui trên đường Mùng 2 tháng 9

'Ngày ấy, khi con đường được mở rộng, chỉnh trang và lấy ngày Quốc khánh để đặt tên, không riêng người dân sinh sống hai bên đường mà của cả thị trấn Phú Bài bấy giờ hết sức vui mừng...

Hoành Sơn quan - cổng trời trăm tuổi mở ra phía Nam hay phía Bắc?

Hoành Sơn quan (cửa Hoành Sơn) trên đỉnh đèo Ngang của núi Hoành Sơn từ dãy Trường Sơn đổ ra biển Đông, giữa ranh giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Dù là di tích sử văn hóa nổi tiếng lâu nay nhưng hiện vẫn chưa có câu trả lời xác đáng cho câu hỏi trên.

Khánh thành đền thờ anh hùng liệt sỹ tại hồ Kẻ Gỗ

Sau hơn 1 năm khởi công với sự giúp đỡ và ủng hộ từ nhiều tổ chức và cá nhân trên khắp cả nước, dự án Đền thờ anh hùng liệt sỹ hy sinh tại hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) đã chính thức được hoàn thành.

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (1945 - 2023): Tự hào hai tiếng 'Việt Nam'

Chính thức trở thành quốc hiệu nước ta từ cách đây hơn 2 thế kỷ, hai tiếng 'Việt Nam' ngày nay đã được sử dụng phổ biến, trở nên thiêng liêng, tự hào và gần gũi. Tuy nhiên, nguồn gốc, ý nghĩa và nhất là quá trình hình thành quốc hiệu đó vẫn là những vấn đề lý thú, được nhiều người quan tâm.

Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) về Hà Nội. Đồng thời, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới đang là chủ đề được dư luận hết sức quan tâm những ngày qua. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Hà Nội cũng từng có những lần tách, nhập.

Cửa Lò, Thiên Cầm qua ghi chép của người Pháp 100 năm trước

Không chỉ là địa điểm du lịch nổi tiếng với những bãi biển đẹp, Cửa Lò (Nghệ An) và Thiên Cầm (Hà Tĩnh) còn là vùng đất có nhiều di tích, danh thắng và có bề dày văn hóa trầm tích.

Một doanh nhân lập dự án khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam

Dự án Trung tâm khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam ra đời với mục tiêu tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.

Khi vua 'học' địa lý

Để quản lý đất nước, các bậc quân vương xưa cũng đều phải am hiểu địa lý, thậm chí nhớ từng đặc điểm của các địa phương.

Cửa Lò, Thiên Cầm qua ghi chép của người Pháp 100 năm trước

Sách 'An Tĩnh xưa' - một công trình có giá trị và có tính khoa học cao của Hippolyte Le Breton - cung cấp cho chúng ta những thông tin lý thú về hai vùng đất Cửa Lò và Thiên Cầm.

Chiêm ngưỡng giang sơn Việt Nam trên Bảo vật Quốc gia Cửu Đỉnh

Đến với triển lãm, người xem được chiêm ngưỡng 32 hình ảnh có chú thích về những hình ảnh của Tổ quốc được đúc nổi trên Cửu Đỉnh, sắp xếp theo chủ đề để du khách có cái nhìn tổng quan về các địa danh.

Những vật phẩm độc đáo của dòng gốm cổ Bát Tràng

Bát Tràng là làng gốm cổ lâu đời, nằm bên tả ngạn sông Hồng. Chính vì lý do đó, con đường giao thương cũng thuận lợi hơn cho việc buôn bán và chuyên chở những chuyến hàng đi khắp muôn nơi, với những con thuyền đầy ắp gốm. Theo phần giới thiệu của triển lãm, cái tên Bát Tràng lần đầu tiên được xuất hiện vào thế kỷ 15, và được ghi trong sách 'Dư địa chí' của Nguyễn Trãi: 'Làng Bát Tràng làm nghề bát chén'.

Người giữ 'hồn cốt' dân tộc Thái ở Quan Hóa

Với mong muốn giữ lại 'hồn cốt' của dân tộc mình, dù tuổi cao, sức yếu nhưng ông Cao Bằng Nghĩa, 74 tuổi, người có uy tín ở khu phố Khằm, thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa) vẫn say sưa bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc Thái.

Thạch Hà ra quân hưởng ứng chiến dịch thanh niên tình nguyện hè

Hưởng ứng chiến dịch thanh niên tình nguyện hè 2023, Huyện đoàn Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, tạo sức lan tỏa lớn trong cộng đồng.

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc của gốm cổ Bát Tràng

Bảo tàng Lịch sử quốc gia vừa tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' nhân dịp ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5/2023).

Giới thiệu bộ sưu tập 'Gốm cổ Bát Tràng' độc đáo đến công chúng

Trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng' đã khai mạc sáng 18/5 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hiện vật độc đáo gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14

Có lịch sử lâu đời, hội tụ những tinh hoa mang đậm những giá trị đặc sắc văn hóa dân tộc, gốm Bát Tràng trở thành đối tượng được bảo tàng nghiên cứu, sưu tầm qua nhiều thời kỳ.

Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hiện vật độc đáo gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14

Bộ sưu tập hiện vật độc đáo, đặc sắc gốm Bát Tràng từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 20 được Bảo tàng Lịch sử quốc gia giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua trưng bày chuyên đề 'Gốm cổ Bát Tràng', nhân dịp ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).