'Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ'...

Trên đèo Pha Đin mây trắng, những cung đường cua gấp khúc bên núi cao chon von, bên vực sâu thăm thẳm, 70 năm trước từng hừng hực khí thế cả nước ra trận, quyết đập tan Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đứng trên đỉnh đèo, bên tai bỗng như văng vẳng câu thơ của một thời hoa lửa: 'Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ/ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát/ Dù bom đạn xương tan, thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh'...

Thầy giáo xứ Thanh nơi đầu nguồn sông Mã

Trong chuyến ngược ngàn Tây Bắc, trên những cung đường trập trùng cao chon von, tôi may mắn được gặp thầy giáo quê Thanh gieo chữ trên đầu nguồn con sông Mã hùng vĩ, ở xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên). Anh là Hồ Công Nam, người huyện Quảng Xương.

Những đêm hè đom đóm

Bóng hoàng hôn loang dần về phía chân trời, nhuộm những bồng bềnh sóng lúa lấp lánh đến mênh mông. Những chú cò trắng không còn mải miết men sông lượm lặt con tôm, cái tép mà cũng vội cõng ánh hoàng hôn bay về. Những ngọn cây đằm mình đung đưa trên nền trời xâm xấp bóng như vẫy chào tạm biệt một ngày sắp qua. Đêm khe khẽ buông, đôi mi dần khép lại… cho đến khi tôi chỉ bé bằng đứa trẻ tung tăng chân sáo trở về…

Mùa trâm chín

Thấy cô bạn chia sẻ hình ảnh những quả trâm chín đựng trong chiếc nón lá với dòng status 'Tuổi thơ dữ dội', lòng tôi trào dâng bao hoài niệm. Những quả trâm chín tím mọng kia chính là một phần của tuổi thơ tôi.

Về nơi 'đất Phú trời Yên' - Bài cuối: Sừng sững như ngọn hải đăng

Ngọn núi chon von như 'nóc nhà' của xứ Nẫu thấp thoáng trước khung cửa sổ càng nhắc tôi lời nhắn nhủ của một người đất Quảng. Rằng, không đến đó thật có lỗi với đất và người nơi ấy. Ngọn núi giống một hải đăng soi chiếu không gian địa lý và một thuở mang gươm mở cõi. Tương truyền là nơi Vua Lê Thánh Tông cho mài vách núi tạc chữ lập bia minh định cương thổ.

Bâng khuâng chiều Thành cổ

Giữa cái nắng oi ả của những ngày tháng 3 lịch sử, tôi về thăm quê mẹ. Nằm chon von ở khúc ruột miền Trung gánh hai đầu đất nước, Quảng Trị vẫn còn nghèo lắm. Nhưng nơi đây lại ngập tràn nhuệ khí đấu tranh và đặc biệt là giàu tinh thần yêu nước.

Nhà văn Mã A Lềnh – Một đời đau đáu với văn chương

Là nhà văn, lúc nào Mã A Lềnh cũng đau đáu hướng về văn hóa, cội nguồn dân tộc. Ông cần mẫn dốc hết sức, hết lòng đem nó đi xa. Đó là phận sự, là sứ mệnh của người con quê hương mà Mã A Lềnh ý thức rõ ràng.

Men theo triền núi

Tôi không nhớ hết những miền đất mình đã từng đặt chân. Cảm xúc với mỗi chuyến đi là thứ đôi khi ngẫu hứng như một cơn mưa bất chợt, vô nguyên cớ ào đến, rồi vụt tắt. Nhưng cũng có khi neo lại như một khoảng bền lâu, bất biến.

Tết này con sẽ về thăm ngoại

Khi những tia nắng yếu ớt cố gắng trút hết hơi tàn hắt lên những chùm hoa sim tím lung linh trong buổi chiều tà, tôi lại cố gắng men theo triền núi cheo leo để trở về trường sau buổi đi vận động học sinh đi học.

Khuổi Bốc giữ rừng

Khuổi Bốc, xã Trung Minh là thôn duy nhất còn giữ được rừng nghiến hàng trăm năm tuổi của huyện Yên Sơn. Khu rừng này vừa là niềm tự hào, vừa là trách nhiệm của mỗi người dân Khuổi Bốc - khi mỗi ngày, đều có biết bao đôi mắt nhòm ngó, chực chờ cưa đổ rừng thiêng.

Chuyện làm đường ở Nà Tang

Nằm trong thôn Bản Ba 1, xã Trung Hà (Chiêm Hóa), nhưng Nà Tang biệt lập hẳn, khi nằm chon von trên đỉnh núi cao, giáp với xã Đức Xuân, huyện Bắc Quang của tỉnh Hà Giang. Địa thế khó, lại là khu vực 100% đồng bào Dao, chuyện đi lại, mở đường của người dân Nà Tang vẫn được người trong thôn kể cho nhau nghe, như một minh chứng cho nỗ lực vượt khó.

Con đường cực nhọc bám địa bàn đưa Mù Cả thành điểm sáng về an ninh trật tự

Từng được Bộ Công An xếp vào danh sách những địa bàn dân cư phức tạp về an ninh trật tự, đến nay, sau 4 năm lực lượng công an chính quy được đưa về xã, Mù Cả (Mường Tè - Lai Châu) đã trở thành điểm sáng về an ninh trật tự.

Đổi thay ở ngôi làng trên núi

Những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Pờ Yầu đã 'thay da đổi thịt' - từng bước xóa sổ 'danh hiệu' làng nghèo nhất tỉnh.

Nông thôn miền núi trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy

Sau 20 mươi năm dịch chuyển từ nơi biên viễn Hà Giang về với chốn thị thành Hà Nội, Đỗ Bích Thúy cũng đã có một khối lượng tác phẩm khá đồ sộ, với 24 đầu sách, đủ các thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn) và sáng tác trên nhiều đề tài khác nhau. Nhưng có lẽ các tác phẩm gắn với mảnh đất Hà Giang - nơi Đỗ Bích Thúy sinh ra và lớn lên lại chiếm số lượng nhiều nhất, gặt hái được nhiều thành công hơn cả.

Khát vọng trên đỉnh non cao

Phát huy hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của địa phương, anh Đặng Hành Dũng, sinh năm 1996, người dân tộc Dao tại thôn Phiêng Phàng, xã Yến Dương, huyện Ba Bể đã từng bước chinh phục ước mơ làm giàu trên đỉnh núi Pù Lầu, mở ra hướng phát triển du lịch sinh thái ở mảnh đất còn nhiều khó khăn này.