Vì sao đế chế Mông Cổ 2 lần chinh phạt Nhật Bản thất bại?

Vào thế kỷ 13, đế chế Mông Cổ của Hốt Tất Liệt đã 2 lần phái quân xâm lược Nhật Bản. Tuy nhiên, 2 chiến dịch quân sự này đều thất bại vì 'cơn thịnh nộ của mẹ thiên nhiên'.

LG ra mắt loạt TV mới với nhiều cải tiến công nghệ và thiết kế

LG Electronics Việt Nam (LG) vừa trình làng loạt siêu phẩm TV mới với những cải tiến đáng kể về công nghệ và thiết kế tại sự kiện 'Khai phóng kỷ nguyên đa tuyệt đỉnh' được tổ chức tại Hà Nội. Những sản phẩm mới được LG giới thiệu bao gồm LG OLED evo, LG OLED, LG QNED và Soundbar hứa hẹn mang đến người dùng trải nhiệm giải trí đỉnh cao.

Lâu đài ngàn năm bất ngờ lộ ra dưới sân bóng rổ

Tàn tích của một lâu đài được xây dựng vào đầu thời Trung Cổ, sau đó mất tích hàng thế kỷ, đã được tìm thấy ở TP Gloucester - Anh.

'Con đường máu' vươn tới thành công của Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn đã thực hiện nhiều cuộc chinh phạt thành công, sáng lập đế chế Mông Cổ. Trong những chiến dịch quân sự này, đội quân của Thành Cát Tư Hãn được cho là đã gây ra cái chết của hơn 40 triệu người.

Từ chỗ yếu thế hơn, vì sao quân Mông Cổ chinh phạt nước Nga?

Đế chế Mông Cổ dưới thời Thành Cát Tư Hãn từng khiến cả thế giới kinh sợ, và vùng đất lạnh giá của người Nga cũng không phải ngoại lệ.

Sách cổ 400 năm về chocolate

Được coi là cuốn sách lâu đời nhất về chocolate, 'Un Discurso del Chocolate' đang được bán đấu giá ở Bồ Đào Nha với mức giá khởi điểm là 2.000 Euro (2.170 USD).

Năm mươi vạn quân Nguyên Mông thảm bại trước đội quân nhỏ bé

Với những tướng lĩnh dày dạn kinh nghiệm chinh phạt từ Âu sang Á, đại quân Nguyên Mông vẫn không thể chinh phục được Đại Việt nhỏ bé.

Vì sao Lưu Bị băng hà ở thành Bạch Đế thay vì kinh đô?

Sau đại bại trong trận Di Lăng, hoàng đế Lưu Bị đã tới thành Bạch Đế thay vì trở về kinh đô Thành Đô. Không lâu sau, Lưu Bị băng hà tại Bạch Đế vì bạo bệnh. Quyết định này của Lưu Bị khiến nhiều người thắc mắc.

Vì sao nói Alesia là trận đánh vĩ đại nhất của Caesar?

Đối phó đội quân đông đảo của đối phương cố thủ trong thành trì kiên cố và nhận sự chi viện từ lực lượng bên ngoài, Julius Ceasar đã chủ động tấn công trước.

Sinh vật nào khiến Thành Cát Tư Hãn thất bại khi chinh phạt châu Âu?

Sau khi chinh phạt được vùng đất rộng lớn ở châu Á, Thành Cát Tư Hãn dẫn quân Mông Cổ thực hiện cuộc chinh phạt châu Âu. Tuy nhiên, đội quân Mông Cổ bị cản bước vì sinh vật nhỏ bé.

Trận đánh vĩ đại nhất của Caesar: 55.000 quân La Mã đánh bại 180.000 quân đối phương

Đối phó đội quân đông đảo của đối phương cố thủ trong thành trì kiên cố và nhận sự chi viện từ lực lượng bên ngoài, Julius Ceasar - người sau này trở thành hoàng đế La Mã, khéo léo áp dụng chiến lược buộc đối phương phải chủ động tấn công trước, từ đó khai thác sơ hở, chuyển hóa thành chiến thắng.

Marvel giữ lại phản diện Kang sau khi sa thải Johnathan Majors

Theo thông tin mới nhất, vũ trụ điện ảnh Marvel quyết định giữ lại nhân vật Kang: The Conqueror sau khi sa thải nam diễn viên Jonathan Majors vì án phạt sau bê bối kiện tụng.

Nam diễn viên 55 tuổi gây sốt với thân hình vạm vỡ

Trong 'Avatar: The Last Airbender', Daniel Dae Kim đóng vai phản diện. Nam diễn viên được khán giả chú ý khi cởi trần khoe thân hình cơ bắp, cơ bụng 6 múi.

Hé lộ bí kíp giúp hoàng đế Napoleon chinh phạt châu Âu

Trong thời gian nắm quyền ở Pháp, hoàng đế Napoleon đã dẫn quân chinh chiến khắp châu Âu và giành được nhiều chiến thắng lẫy lừng. Để làm được điều đó, Napoleon có một số 'bí kíp' nhằm xây dựng bộ máy quân sự hoạt động hiệu quả.

Lý do nhiều chiến binh Gurkha chiến đấu cho quân đội Nga ở Ukraine

Các chiến binh Gurkha ở Nepal nổi tiếng là những lính đánh thuê thiện chiến bậc nhất thế giới. Trong cuộc xung đột ở Ukraine, các chiến binh Gurkha đứng trong hàng ngũ của cả lực lượng Nga và Ukraine, nhưng chủ yếu là Nga.

Hoàng đế gây tranh cãi nhất Trung Quốc: Lăng mộ chôn vùi trong...rác

Là một trong những hoàng đế gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Quốc, Tùy Dạng Đế, hay Dương Quảng, đã trải qua một việc kỳ lạ sau khi qua đời.

Phép màu nào giúp Nhật Bản tránh nguy cơ bị xóa tên trên bản đồ?

Không chỉ 1 mà là 2 lần! Không có yếu tố này, chưa chắc thế giới ngày nay có một quốc gia tên là Nhật Bản đâu.

Bí mật nào về Thành Cát Tư Hãn 800 năm vẫn ngủ yên dưới mộ?

Sau khi qua đời năm 1227, Thành Cát Tư Hãn được chôn cất trong lăng mộ bí mật. Tương truyền, người Mông Cổ đã làm chuyện động trời này để che giấu bằng được vị trí lăng mộ của ông.

Chiếc mũ vừa được 'chốt giá' 51 tỷ đồng có gì đặc biệt?

Chiếc mũ nỉ 'bicorne' màu đen và nhọn 2 đầu từng được Hoàng đế Pháp Napoléon Bonaparte đội đã được bán với giá 1,932 triệu euro (51 tỷ đồng).

Chinh phạt khắp nơi, Thành Cát Tư Hãn lo chuyện hậu cần thế nào?

Với tài cầm quân đánh trận, Thành Cát Tư Hãn đã chỉ huy quân đội Mông Cổ chinh phục được nhiều vùng đất rộng lớn. Trong các cuộc chinh phạt, Thành Cát Tư Hãn gây chú ý với nghệ thuật hậu cần.

Mộ Thành Cát Tư Hãn vĩnh viễn không tìm thấy vì đội quân 800 người?

Sau khi qua đời năm 1227, Thành Cát Tư Hãn được chôn cất tại địa điểm bí mật. Đến nay, vị trí lăng mộ của Thành Cát Tư Hãn vẫn là bí ẩn. Một giả thuyết cho rằng sự việc này liên quan đến đội quân 800 người.

Nghi lễ Phật giáo Việt Nam trong đời sống tâm linh người Việt

Nghi lễ Phật giáo không chỉ là mang tính hình thức, mà bản chất của nghi lễ Phật giáo là một phương tiện nhằm giúp cho con người tìm về sự giác ngộ, nhận ra giác tính, bồ đề hay Phật tính của mình, giải thoát con người khỏi vòng luân hồi, sinh tử.

Kẻ thù khắp nơi, sao Thành Cát Tư Hãn cả đời không bị ám sát?

Không chỉ nổi tiếng với các cuộc chinh phạt thành công, Thành Cát Tư Hãn còn được biết đến là người diệt trừ được mọi âm mưu ám sát của kẻ thù. Vì sao Thành Cát Tư Hãn có thể làm được điều đó?

Israel tuyên bố sẽ phi quân sự hóa Dải Gaza

Trong bối cảnh Israel đang đẩy mạnh chiến dịch trên bộ tại Gaza nhằm tiêu diệt phong trào Hồi giáo Hamas, việc quản lý Dải Gaza sau khi kết thúc xung đột đang là vấn đề được dư luận quốc tế quan tâm. Trong cuộc gặp với chính quyền địa phương các khu vực giáp Dải Gaza, Thủ tướng Israel Netanyahu tiếp tục nhắc lại quan điểm, sau xung đột, Gaza sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát an ninh của Israel.

Israel tuyên bố sẽ phi quân sự hóa Dải Gaza

Trong cuộc gặp với chính quyền địa phương các khu vực giáp Dải Gaza, Thủ tướng Israel Netanyahu tiếp tục nhắc lại quan điểm, sau xung đột, Gaza sẽ vẫn nằm dưới sự kiểm soát an ninh của Israel.

Bí ẩn đội quân Ba Tư hơn 50.000 người 'bốc hơi' trong nháy mắt

Vào năm 524 trước Công nguyên, đội quân Ba Tư hơn 50.000 người theo lệnh nhà vua Cambyses II đi xâm chiếm, chinh phạt vùng đất ngày nay là Ethiopia. Tuy nhiên, sau đó, toàn bộ đội quân biến mất bí ẩn, không để lại dấu vết nào.

Bí ẩn bộ tộc tự nhận là hậu duệ của Alexander Đại đế, có nhiều người được cho là đẹp nhất thế giới

Bộ tộc tự nhận là hậu duệ của Alexander Đại đế không chỉ có nhiều phụ nữ đẹp nhất thế giới mà còn không hề bị mắc ung thư.

Chú ruột của Trụ Vương vẫn sống sót sau khi bị moi tim trước mặt nhiều người. Tuy nhiên, sau khi ông gặp một bà lão bán rau trên đường liền chết ngay tại chỗ. Vậy, đâu là nguyên nhân?