Lễ hội cần mang hơi thở của thời đại

Là Tổng đạo diễn dàn dựng chương trình kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc lễ hội Hoa Lư 2024 'Sứ mệnh Đế Đô', để tái hiện công lao, uy danh Đinh Tiên Hoàng, phản ánh Ninh Bình ngày mới đầy tươi đẹp, hòa trong dòng chảy non sông, đạo diễn sân khấu Phạm Hoàng Giang khẳng định: 'Lễ hội cần hơi thở của thời đại để đáp ứng nhu cầu của khán giả'.

Phu Văn Lâu - 'tòa công báo' thời xưa

Thời chưa có báo chí, thông tin của triều đình ban bố cho dân chúng phải truyền đạt bằng loa miệng. Các văn bản quan trọng được sao chép, treo ở thành trấn, làng xã và bản chính được treo tại Phu Văn Lâu.

Quảng Văn Đình và Phu Văn Lâu - những 'tòa công báo' thời xưa

Thời xưa, chưa có báo chí, thông tin từ triều đình ban bố cho nhân dân đều phải có người đi gọi loa tay truyền đạt. Những văn bản quan trọng đều được sao chép đem về treo tại thành trấn các địa phương để người dân đọc, còn ở kinh đô, bản chính được đem treo tại những tòa đình, lầu trang trọng.

Nghệ nhân Đặng Đình Duy và mối lương duyên tạo hình rồng

Người nghệ nhân tài hoa biết thổi hồn vào khúc gỗ, tảng đá vô tri thành những bức phù điêu rồng đạt tới độ tinh xảo.

'Hạ bút thành danh'

Đoàn Nhữ Hài (1280 - 1355) quê ở tỉnh Hải Dương. Tương truyền, từ nhỏ ông là người hiếu học, tay không lúc nào rời khỏi cuốn sách. Đến tuổi thiếu niên, ông lên kinh đô miệt mài 'sôi kinh nấu sử', đọc sách đến quên cả xung quanh. Ông là người đầu tiên 'dùng lời nói đi đến bãi bỏ một quy định lễ tiết của lân bang', trở thành người hiếm hoi 'hạ bút thành danh'.

Nhà Thanh sụp đổ, 20.000 con cháu hoàng tộc bất ngờ làm chuyện gì?

Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi - vị vua cuối cùng của Trung Quốc thoái vị. Sau khi nhà Thanh sụp đổ, khoảng 20.000 con cháu Ái Tân Giác La quyết định đổi họ để tránh hiểm họa khôn lường.

Địa danh được in trên tờ tiền 50.000 đồng là ở đâu?

2 địa danh xuất hiện trên tờ tiền 50.000 đồng là Phu Văn Lâu và Nghênh Hương Đình - 2 công trình kiến trúc nằm trên trục dọc của Kinh thành Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Trọng trách của sứ thần xưa

Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...

Nữ tể tướng từng là nô tì, bị khắc chữ lên mặt vì yêu nam sủng của Võ Tắc Thiên

Thượng Quan Uyển Nhi là một nữ nhân nổi danh thời nhà Đường, người phụ trợ đắc lực cho Võ Tắc Thiên.

Vua Lê Thái tổ - người khai sáng vương triều Hậu Lê

Với tài năng chính trị, cũng như tài năng quân sự lỗi lạc, Đức Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi - người khai sáng triều đại Hậu Lê, đã ban hành nhiều chính sách, định luật trông những năm Người trị vì. Từ đó, đã đặt nền móng vững chắc cho đất nước phát triển cực thịnh, làm rạng danh sử sách.

Đọc Di chúc của vua Lý Nhân Tông

Di chúc của người cầm quyền tối cao đất nước bao giờ cũng nói tới vấn đề người kế vị của mình. Lý Nhân Tông không có con trai nối dõi nên ông chọn Lý Dương Hoán, con trai Sùng Hiển Hầu (em trai Ngài) làm Thái tử kế vị. Vì Hoán mới 12 tuổi nên nhà vua muốn đại thần Lê Bá Ngọc giúp Thái tử trong việc trị quốc.

Vị vua nào đánh tan giặc Minh, lập nên triều đại lớn mạnh nhất lịch sử Việt Nam?

Sau hơn 9 năm lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắng giặc Minh, vị vua này lên ngôi, lập ra triều đại nhà Hậu Lê - vương triều lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Vua Lê Đại Hành tặng con vật gì khiến sứ thần nhà Tống khiếp sợ?

Sau bữa tiệc vui, vua Lê Đại Hành cho người khiêng một con trăn lớn đến quán dịch và nói với sứ giả nhà Tống rằng: Nếu sứ thần ăn được thịt trăn thì vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời. Sứ Tống khiếp đảm từ chối...

iPhone màn hình cuộn trong tương lai sẽ có thiết kế ra sao?

Theo các nguồn tin mới nhất, màn hình iPhone trong tương lai có thể mở rộng ra như một chiếc chiếu thư.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, vì sao Lưu Thiện không lập thừa tướng?

Gia Cát Lượng là công thần khai quốc và là Thừa tướng vĩ đại của nhà Thục Hán. Sau khi Khổng Minh qua đời, hoàng đế Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Vì sao lại vậy?

Những việc phi tần bị ép buộc phải làm trước khi tuẫn táng theo hoàng đế

Những phi tần được chọn để tuẫn táng cùng hoàng đế phải chuẩn bị những gì trước đó?

Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc quốc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ 'Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh', rất thú vị.

Bản lĩnh ngoại giao Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (1258-1308) tên húy là Trần Khâm. Khi mới được sinh ra, Thái tử Trần Khâm đã có bản tính Phật. Ngài không thích làm vua, nhưng vua cha Trần Thánh Tông ép mãi, Trần Khâm đành phải chấp nhận ngồi lên ngôi Hoàng đế nhà Trần. Trần Nhân Tông trị vì từ năm 1278 đến năm 1293.

Không phải bạo chúa, vì sao Tôn Quyền ban chết cho con đẻ?

Vào năm 250, Tôn Quyền phế truất Thái tử Tôn Hòa và ban tội chết cho Tôn Bá vì hai người con trai này gây ra cuộc tranh đấu bè phái, gây họa cho Đông Ngô.

Đọc 'Việt kiệu thư' để biết về chuyện nước ta thời trước

Đây là những thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam, lịch sử quan hệ Việt - Trung trong nhiều thế kỷ thời kỳ trung đại.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Nghiêng lọng & xuống ngựa

TTH - Tháng 4 vừa qua, Huế xôn xao khi tấm bia đá 'Khuynh cái hạ mã' (nghiêng lọng, xuống ngựa) đặt phía bên phải di tích kiến trúc Phu Văn Lâu bất ngờ bị gãy đổ, vỡ ra nhiều đoạn không rõ nguyên nhân. Liền ngay sau đó, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tiến hành dựng lại ngay tấm bia đá này.

Những quốc vương trị vì lâu nhất trên thế giới

Mặc dù đã ở ngôi hơn 70 năm, song Nữ hoàng Anh Elizabeth II vẫn chưa phải là người trị vì lâu nhất thế giới.