Tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 130-KH/TU tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946 - 6/1/2026).

Thế nào gọi là nguyên thủy Phật giáo

Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa 3,4 thế hệ cho đến sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.

Ngày này năm xưa: 5/4

Ngày 5/4/1937, Công nhân nhà máy Ba Son (Sài Gòn) tiến hành bãi công. Những yêu sách mà công nhân đưa ra trong cuộc bãi công bao gồm: Cải thiện giờ làm việc; Tǎng lương và phụ cấp; Tuyển lại công nhân bị chủ sa thải...

TÍCH CỰC TUYÊN TRUYỀN KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY TỔNG TUYỂN CỬ ĐẦU TIÊN BẦU QUỐC HỘI VIỆT NAM

Thực hiện Hướng dẫn số 139-HD/BTGTW ngày 23/01/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương về tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946-06/01/2026), Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã có công văn số 3170-CV/TWĐTN-BTG về việc tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946-06/01-2026).

Kỳ I: Tổng thống Woodrow Wilson và sự sắp đặt bởi 'nhà nước ngầm'

Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên đến kỳ lạ trong lịch sử chính trị Mỹ là 3 tổng thống đều là người của Đảng Dân chủ lên cầm quyền vào những thời điểm có ý nghĩa định mệnh không chỉ đối với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, mà còn đối với lịch sử toàn thế giới. Đó là Tổng thống Woodrow Wilson đắc cử trong cuộc bầu cử năm 1912, Tổng thống Franklin Roosevelt trong cuộc bầu cử 1920 và Tổng thống Joe Biden trong cuộc bầu cử năm 2020.

Hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam

Ngày 23/1/2024, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 139-HD/BTGTW tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (06/01/1946 - 06/01/2026). Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn 'Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu', phác họa một 'thực tế' cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt...

Tuyên ngôn Độc lập và tầm nhìn lịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 02/9/1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã trích Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ để khẳng định về một nước Việt Nam độc lập, bình đẳng với các dân tộc khác, khát vọng tự cường và là bạn bè với các quốc gia khác.

Từ lời thề độc lập dân tộc đến khát vọng hùng cường

Nhiệm vụ của các thế hệ tương lai vô cùng vẻ vang nhưng cũng hết sức nặng nề. Đó là phải làm sao cùng với Đảng, Nhà nước thực hiện thành công được khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc như những gì Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong ước.

Tổng thống Kazakhstan sắp thăm chính thức Việt Nam

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym Jomart Tokayev sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 20 đến ngày 22-8 tới

Thông tin cơ bản về Kazakhstan và quan hệ Việt Nam - Kazakhstan

Người Ca-dắc được biết đến trong lịch sử vào cuối thế kỷ XV khi thành lập Nhà nước du mục ở phía Tây và vùng trung tâm của Ca-dắc-xtan ngày nay. Từ 1488 đến 1518, các Hãn người Ca-dắc kiểm soát hầu như toàn bộ thảo nguyên Trung Á. Từ thế kỷ XVIII, đế chế Nga bắt đầu sáp nhập lãnh thổ Ca-dắc-xtan. Năm 1920, thành lập nước cộng hòa tự trị Ca-dắc-xtan. Năm 1936, Ca-dắc-xtan chính thức gia nhập Liên Xô. Sau khi Liên Xô tan rã, ngày 16/12/1991 Ca-dắc-xtan tuyên bố độc lập.

Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan sắp thăm Việt Nam

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11 đến ngày 13-6

Ngày này năm xưa 6/6: Quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN

Ngày này năm xưa 6/6/2022, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.

Sự kiện chính trị quan trọng của Thổ Nhĩ Kỳ

Cuộc tổng tuyển cử vừa diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ có ý nghĩa quan trọng. Không chỉ quyết định người lãnh đạo của quốc gia nằm giữa hai lục địa Á-Âu, kết quả bầu cử còn ảnh hưởng tới những quyết sách tương lai trong quản lý đất nước, trong giải quyết cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt, định hình chính sách đối ngoại của quốc gia thành viên NATO này trong giai đoạn tới.

Nước Đông Nam Á nào không có biên giới đất liền với bất kỳ quốc gia nào khác?

Đất nước này thực chất là một quần đảo khổng lồ với khoảng trên 7.600 đảo lớn nhỏ.

Xe cảnh sát Bắc Ireland bị ném bom xăng trước chuyến thăm của ông Biden

Một nhóm người ủng hộ chế độ cộng hòa ở Bắc Ireland đã ném bom xăng vào xe cảnh sát, trong bối cảnh an ninh tại đây đang được thắt chặt trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden.

Tổng thống Mỹ Joe Biden chuẩn bị đến châu Âu, Bắc Ireland đặt trong tình trạng báo động cao

Tối 11/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến đến Belfast, Bắc Ireland, để kỷ niệm 25 năm ngày ký thỏa thuận Thứ Sáu tốt lành.

Bắc Ireland nâng mức báo động trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ

Theo phóng viên TTXVN tại Vương quốc Anh, cảnh sát ở Bắc Ireland được đặt trong tình trạng báo động cao trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden sau khi xảy ra các vụ tấn công bằng bom xăng nhằm vào lực lượng cảnh sát do những phần tử chống đối ủng hộ chế độ cộng hòa tiến hành ngày 10/4.

Bắc Ireland nâng mức báo động trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ

Cảnh sát ở Bắc Ireland được đặt trong tình trạng báo động cao trước chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden sau khi xảy ra các vụ tấn công bằng bom xăng nhằm vào lực lượng cảnh sát do những phần tử chống đối ủng hộ chế độ cộng hòa tiến hành ngày 10/4 trong bối cảnh Bắc Ireland chuẩn bị đón ông Biden.

Ngày này năm xưa 5/4: Mẻ than cốc đầu tiên được chế luyện từ than gầy Quảng Ninh ra lò

Ngày này năm xưa 5/4: Mẻ than cốc đầu tiên được chế luyện từ loại than gầy Quảng Ninh đã ra lò tại Khu gang thép Thái Nguyên.

Những biến cố đẩy con gái Đề Thám vào cảnh không nhà cửa ở Pháp

Đầu tháng 5/1932, Paul Doumer bị ám sát, Hoàng Thị Thế mất đi người cha đỡ đầu, người che chở chính yếu. Đầu năm 1940, bà ly hôn với Robert Bourgès và bị đuổi ra khỏi nhà chồng.

10 đội quân cổ đại đáng sợ nhất lịch sử nhân loại

Trong lịch sử thế giới cổ đại, những đội quân huyền thoại cùng những vị tướng tài ba đã góp phần giúp một đất nước hùng mạnh và chinh chiến ở nhiều nơi.

Vua Charles III vừa lên ngôi, một quốc gia Khối Thịnh vượng chung nói sẽ bỏ chế độ quân chủ

Vua Charles III có thể sẽ đối mặt với một cuộc khủng hoảng khối Thịnh vượng chung sau khi Thủ tướng Antigua và Barbuda thông báo kế hoạch tổ chức cuộc trưng cầu dân ý nhằm thay thế chế độ quân chủ.

Sổ tay văn hóa Đông-Tây: Một thoáng văn học Pháp [Kỳ 35]

Chúng tôi tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc những tác phẩm tập thể hay vô danh (không xác định được tác giả) của nền văn học Pháp thời Trung cổ nổi tiếng.

Nghị viện Fiji và những điều thú vị

Là quốc gia nhỏ bé nằm ở trung tâm Nam Thái Bình Dương, cộng hòa Fiji theo chế độ Cộng hòa dân chủ nghị viện. Nghị viện Fiji trước đây gồm Hạ viện và Thượng viện. Tuy nhiên, theo Hiến pháp mới 2013, Nghị viện là cơ quan lập pháp đơn nhất, gồm 50 thành viên, nhiệm kỳ 4 năm.

Hoàng tử Anh đến thăm, Jamaica tuyên bố muốn từ bỏ nữ hoàng

Trong cuộc gặp với Hoàng tử William, thủ tướng Jamaica nói rằng đất nước ông muốn độc lập và có kế hoạch tổ chức trưng cầu dân ý về tư cách nguyên thủ quốc gia của nữ hoàng Anh.

Sự thoái trào của một cựu vương

Juan Carlos Alfonso Victor María de Borbón y Borbón-Dos Sicilias lên ngôi ngày 22-11-1975 và trở thành vị vua Tây Ban Nha đầu tiên sau 44 năm đất nước này đi theo chế độ Cộng hòa. Ông đã dìu dắt quốc gia thoát ra khỏi 'cái bóng' của nhà độc tài khét tiếng Francisco Franco.

Tổng thống Italy Mattarella cam kết nỗ lực đáp ứng sự kỳ vọng

Đa số người dân tại Italy cho rằng Thủ tướng Draghi là người có năng lực tốt nhất để giám sát các cải cách và giải ngân quỹ phục hồi sau đại dịch COVID-19 trị giá gần 200 tỷ euro của EU.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ THĂM TÒA NHÀ NGHỊ VIỆN VÀ GẶP GỠ CHỦ TỊCH HẠ VIỆN ẤN ĐỘ OM BIRLA

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ấn Độ, sáng nay )16/12), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tới thăm Tòa nhà Nghị viện, Thư viện Quốc hội Ấn Độ và có cuộc gặp nhanh với Chủ tịch Hạ viện Ấn Độ Om Birla.

Barbados bãi bỏ chế độ quân chủ lập hiến, trở thành nước cộng hòa

Quần đảo Barbados mới đây đã chính thức trở thành nền cộng hòa mới nhất trên thế giới sau khi từ bỏ thể chế quân chủ lập hiến dưới quyền Nữ hoàng Elizabeth II, nhân dịp lễ kỷ niệm 55 năm ngày quốc đảo ở phía Tây Đại Tây Dương này giành được độc lập.

Ai là hoàng đế đầu tiên của đế chế La Mã cổ đại?

Sau khi cuộc báo thù cho Julius Caesar thành công, nhân vật này chính thức trở thành hoàng đế đầu tiên của đế chế La Mã cổ đại.

Chuyện về những nhân vật tuổi Sửu nổi tiếng trên thế giới (Phần một)

Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đã đến. Vào thời điểm tiễn Chuột đón Trâu, phủi đi lớp bụi lịch sử, ta có thể tìm thấy nhiều người tuổi Sửu nổi tiếng, một số đến ngày nay vẫn được nhiều người biết đến.

Sau Julius Caesa là gì?

Khi Julius Caesar bị đâm ngã gục bên cạnh nhà hát Pompey bởi một nhóm Nguyên lão La Mã - những người tự xưng là Người giải thoát (Libertatores), Cộng hòa La Mã tưởng như đã được cứu thoát khỏi bóng đen của chế độ độc tài. Tuy nhiên, thực tế sau đó diễn ra không hề giống như các Liberatores trông đợi.

Tự hào 75 năm hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam

Ngày 6-1-1946, chỉ sau 5 tháng giành được độc lập, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tinh thần yêu nước nồng nàn và khí thế hào hùng của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên trên khắp mọi miền của Tổ quốc, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, chính kiến..., đã nô nức tham gia cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội theo nguyên tắc dân chủ, trực tiếp và bỏ phiếu kín, bất chấp sự phá hoại điên cuồng của các thế lực xâm lược và chống đối.MỐC SON CHÓI LỌI ĐÃ ĐI VÀO LỊCH SỬ NƯỚC TA

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị góp phần tô thắm thêm trang sử hào hùng của dân tộc, của Quốc hội, của Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Quảng Trị

Cách đây 75 năm, ngày 6/1/1946, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với tinh thần yêu nước nồng nàn và khí thế hào hùng của Cách mạng Tháng Tám, tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên trên khắp mọi miền Tổ quốc, không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, chính kiến... đã nô nức tham gia cuộc tổng tuyển cử đầu tiên, bầu ra Quốc hội theo nguyên tắc dân chủ, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Vạch trần âm mưu đòi thay quốc hiệu của các nhà 'dân chủ cuội'

QĐND - Quốc hiệu của một quốc gia ở bất cứ đâu trên thế giới cũng mang giá trị lịch sử, văn hóa và chính trị. Những cuộc cách mạng, thay đổi chế độ xã hội nói chung thường dẫn đến thay đổi quốc hiệu. Sự thay đổi quốc hiệu được xem như một phần của thành quả cách mạng. Quốc hiệu của một quốc gia trong các thời kỳ lịch sử khác nhau còn thể hiện tư duy chính trị của lực lượng cầm quyền (thường là đảng chính trị) giành thắng lợi.

Vạch trần âm mưu đòi thay quốc hiệu của các nhà 'dân chủ cuội'

Quốc hiệu của một quốc gia ở bất cứ đâu trên thế giới cũng mang giá trị lịch sử, văn hóa và chính trị. Những cuộc cách mạng, thay đổi chế độ xã hội nói chung thường dẫn đến thay đổi quốc hiệu.