Chắp ghép những 'mảnh vỡ' Chèo tàu tổng Gối

Mùa lễ hội năm 2024, hội hát Chèo tàu trở lại sau nhiều năm gián đoạn. Xem những ca nhi diễn xướng khá chuyên nghiệp tại lễ hội, đã có người lạc quan rằng, di sản này đã được bảo tồn, giữ gìn nguyên vẹn như vốn cổ.

Hà Nội: Hàng nghìn người đội mưa dự lễ hội Chèo tàu Tổng Gối

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối (xã Tân, huyện Đan Phượng, Hà Nội) chính thức được khai mạc với nhiều tiết mục độc đáo mang đâm tính truyền thống của người dân nơi đây.

Khai hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng Âm lịch), tại Khu di tích Lãng Văn Sơn (Đan Phượng, Hà Nội), UBND xã Tân Hội long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Hàng nghìn người dân đội mưa dự khai hội Chèo tàu Tổng Gối

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), trong không khí trang nghiêm, giữa tiết trời mưa Xuân, Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối Xuân Giáp Thìn 2024 (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng) chính thức được khai mạc.

Phát huy giá trị truyền thống lễ hội hát Chèo tàu Tổng Gối

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 - 24/2 (tức từ ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội).

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối, nét đẹp văn hóa truyền thống diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 23-24/2 (tức ngày 14-15 tháng Giêng) tại xã Tân Hội, huyện Đan Phượng.

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24-2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng).

Chèo tàu, nét văn hóa đặc sắc của Đan Phượng

Chèo tàu là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo có một không hai của xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Nghệ thuật này đã được hình thành và phát triển từ lâu đời, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương. Chèo tàu có nguồn gốc từ hát Tàu Tượng, một loại hình diễn xướng dân gian xuất hiện ở vùng đất Đan Phượng từ thời Lê. Ban đầu, chèo tàu được biểu diễn trên những con thuyền lớn bằng gỗ, có trang trí hình tượng voi, rồng, phượng. Dần dần, chèo tàu được cải biên thành hình thức diễn xướng trên cạn nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng vốn có.

Khách Tây đội mưa ăn bánh xèo, xuống đồng cấy lúa cùng nông dân phố Hội

Lễ hội xuống đồng là nghi thức truyền thống trong đời sống người nông dân, được tổ chức trong không khí vui tươi, phấn khởi đón chào vụ mùa mới, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi bội thu, cộng đồng được bình an, mạnh khỏe; đồng thời bày tỏ lòng biết ơn với những vị thần phù hộ cho con người và ruộng đồng.

Đổi thay An Thạnh

Mỗi lần về xã An Thạnh, huyện Bến Cầu, tôi đều cảm nhận vùng đất này không ngừng thay da đổi thịt. An Thạnh ngày trước còn có tên gọi Gò Dầu Thượng, là làng ở thượng lưu sông Vàm Cỏ Đông. An Thạnh ngày nay đã là xã nông thôn mới.

Gò có dinh Ông, sông có đình Bà

Vâng! Đây là chuyện ở làng (nay là xã) An Thạnh, huyện Bến Cầu. Xã chạy dài theo hai bên đường Xuyên Á, bắt đầu từ cầu Gò Dầu cho tới xã Lợi Thuận, nơi có cửa khẩu quốc tế Mộc Bài.

Phim cổ trang không chỉ đáng lo về mặt kinh phí

Sau đợt tuyển chọn diễn viên khá tưng bừng cuối năm 2019, dự án phim 'Kiều' hầu như án binh bất động suốt quý 1 năm 2020. Ngoài yếu tố ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 thì dự án phim 'Kiều' cũng đối diện với nhiều thách thức không dễ vượt qua. Đó cũng là khó khăn chung của giới điện ảnh muốn thử sức với thể loại phim cổ trang rất tốn kém.