'Vòng tròn bất tử' trên đảo Gạc Ma - Tượng đài trong trái tim người Việt

Cứ đến ngày 14/3 là muôn triệu người Việt Nam lại thành kính tri ân, tưởng nhớ 64 chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã chiến đấu, hy sinh ở vùng biển đảo Gạc Ma - Len Đao - Cô Lin của quần đảo Trường Sa để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Một phần máu thịt Tổ quốc ta

Những ngày tháng Ba, Gạc Ma - một cái tên luôn nhắc nhở các thế hệ người Việt Nam hôm nay về một ký ức bi tráng không thể nào quên. Cứ đến ngày 14/3 là muôn triệu người Việt Nam lại thành kính tri ân, tưởng nhớ 64 chiến sỹ Hải quân nhân dân Việt Nam đã chiến đấu, hy sinh ở vùng biển đảo Gạc Ma - Len Đao - Cô Lin của quần đảo Trường Sa để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Ngôi chùa Việt thanh tịnh giữa trùng khơi Trường Sa

Giữa sóng gió trùng khơi đậm đà hương vị biển, chùa Sinh Tồn thanh tịnh và bình yên nằm bên nơi sinh sống của người dân và trường học ở xã đảo.

Vững chãi biên thùy

Tàu chạy với vận tốc trung bình khoảng 10 hải lý mỗi giờ, thời tiết thuận lợi, mà phải mất tới gần hai ngày tôi mới ra tới những đảo chìm như Cô Lin, Tốc Tan B, Núi Le A... thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.

Những 'cột mốc tinh thần' ở Trường Sa

Tại huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), những ngôi chùa từ lâu đã thực sự trở thành 'cột mốc tinh thần', là hiện thân của cho hệ giá trị văn hóa truyền thống với cốt lõi là tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm, quyết tâm giữ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng, bảo vệ mảnh đất máu thịt của Tổ quốc.

Lớp học bác Phi Lao

Đó là tên của chuỗi giao lưu chia sẻ được tổ chức thường xuyên tại các trường mầm non và tiểu học tại hai thành phố lớn Hà Nội - TP.HCM và có thể một số tỉnh thành khác như Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai… kể từ ngày 19-2. 'Lớp học của bác Phi Lao' là một chi tiết trong bộ truyện Trường Sa! Biển ấy là của mình, cụ thể bác Phi Lao là một chú chó già đã nhận lời giảng dạy điều hay lẽ phải cho các chú cún con 'trẻ trâu' tò mò, ham học hỏi bên ngoài khuôn viên chùa Sinh Tồn.

Máu xương anh đã hòa vào sóng nước Biển Đông

Giữa mênh mông sóng nước Biển Đông, nơi muôn ngàn lớp sóng đang vỗ về phía Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma xa xa. Chúng tôi nghiêm mình hát vang khúc Tiến quân ca để tưởng nhớ các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh tại sự kiện Gạc Ma cách đây đúng 35 năm.

Những cột mốc tâm linh nơi đảo xa

Những ngôi chùa ở Trường Sa không chỉ là địa điểm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống của cư dân huyện đảo và ngư dân mà còn là sự thể hiện cụ thể và sinh động đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt nơi biển, đảo. Đồng thời là những cột mốc tâm linh khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Những cột mốc tâm linh ở Trường Sa

Trên các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa của nước ta có những cột mốc tâm linh, khẳng định chủ quyền biển đảo. Ngày xuân xin giới thiệu cùng bạn đọc những cột mốc tâm linh ấy để thêm hiểu về Trường Sa yêu dấu và cùng tự hào về một phần biển đảo quê hương.

Những ngôi chùa thiêng trên đảo Trường Sa

Huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa hiện có 9 ngôi chùa tại 9 đảo. Hàng năm, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đều đề cử chư Tăng luân phiên ra trụ trì theo hạn định. Tất cả chư Tăng ra nhận nhiệm vụ trụ trì của Giáo hội Phật giáo đều với tinh thần tự nguyện.

Sống mãi tinh thần, khí phách Gạc Ma sẵn sàng xả thân bảo vệ Tổ quốc

33 năm trước, ngày 14-3-1988, Trung Quốc đã nổ súng cưỡng chiếm phi pháp đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Những ngày tháng ba này, muôn triệu trái tim Việt Nam lại hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa, thành kính tri ân những người con anh dũng đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Hướng về Gạc Ma linh thiêng trong những ngày tháng Ba lịch sử

Khu tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma tại xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa là nơi tưởng nhớ 64 cán bộ, chiến sỹ hải quân Việt Nam đã anh dũng hy sinh vào bình minh ngày này 33 năm trước.

Quân dân đảo Trường Sa tri ân, tưởng nhớ các anh hùng bất tử Gạc Ma

Sáng ngày 13/3, Chi hội Phụ nữ cùng cán bộ, chiến sĩ, nhân dân, các lực lượng làm nhiệm vụ tại Đảo Trường Sa đã tổ chức trọng thể các hoạt động tri ân, tưởng nhớ ngày hy sinh của 64 anh hùng, liệt sĩ ở khu vực vùng biển Gạc Ma.

Người Thanh Hóa ở Trường Sa

Thanh Hóa - Trường Sa, nếu tính theo đường chim bay cũng cách xa hàng nghìn km, nhưng ở Trường Sa thân yêu, nơi đầu sóng ngọn gió, đảo tiền tiêu của Tổ quốc dường như rất gần xứ Thanh bởi nơi đây luôn hiện hữu hàng trăm người con quê hương xứ Thanh đang ngày đêm thầm lặng gác lại tình cảm riêng tư, hậu phương để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Cột mốc tâm linh ở Trường Sa

Giữa biển cả bao la, những tưởng chỉ có nắng gió và bão giông khắc nghiệt, nhưng trong không gian tĩnh mịch của 6 ngôi chùa ở 6 hòn đảo ngoài quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa), khi tiếng chuông vang lên khiến nơi này như một làng quê yên bình.'Ở đâu có người Việt Nam sinh sống, ở đó có mái chùa; ở đâu thuộc chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc, ở đó có hình bóng của người tu sĩ Phật giáo. Tiếng chuông chùa thức tỉnh cho con người, bỏ hết mọi phiền não và cũng là một niềm động viên cán bộ, chiến sĩ và nhân dân nơi đây an tâm công tác, bảo vệ mảnh đất máu thịt của Tổ quốc'.Hướng về đất mẹ

Trường Sa vọng tiếng chuông chùa

Chúng tôi, những người lần đầu được ra Trường Sa, không thể diễn tả hết tâm trạng bồn chồn, ngóng đợi để được đến với các hòn đảo nơi đầu sóng ngọn gió, nơi tiền tiêu của Tổ quốc. Trong chuyến hải trình hơn 1.000 hải lý đầy ý nghĩa này, chúng tôi được chứng kiến biết bao điều kỳ diệu, từ những công trình kỳ vĩ là hiện thân cho khát vọng Việt Nam; ý chí vượt khó, sự gian khổ, vất vả, hiểm nguy mà lính đảo ngày đêm đối mặt giữa trùng khơi đến những điều bình dị, thân thương tưởng chừng như chỉ có ở đất liền.

Bổ nhiệm 5 Tăng sĩ ra Trường Sa làm nhiệm vụ Phật sự

Nhân dân và Tăng Ni, Phật tử tại đất liền luôn hướng về Trường Sa, ủng hộ tinh thần của chư Tăng lên đường nhận nhiệm vụ thiêng liêng này.

Khánh Hòa: Bổ nhiệm 5 Tăng sĩ làm Phật sự tại Trường Sa

Sáng 19-1-2021, tại chùa Long Sơn (số 20 đường 23/10, TP.Nha Trang) - trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, đã diễn ra buổi gặp mặt 5 Tăng sĩ làm nhiệm vụ trụ trì tại các chùa ở huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa).

Trường Sa vọng tiếng chuông chùa

Trường Sa giờ đây đã hiện hữu đầy đủ cảnh vật đất liền thân yêu. Lần đầu đặt chân đến Trường Sa trong tôi cứ ấn tượng mãi với bóng áo nâu sồng thấp thoáng nơi đầu sóng ngọn gió rồi tiếng chuông chùa ngân vang và tan loãng vào biển trời Tổ quốc.

Tiếng chuông chùa giữa đại dương

Không chỉ đất liền, những đảo xa như Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc, Côn Đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa, các ngôi chùa đã không ngừng được dựng lên như cột mốc chủ quyền, để người sống hương khói cầu nguyện và người chết có nơi 'đi về trú ngụ'.

Hào sảng chuông chùa giữa Trường Sa

Hàng năm, Giáo hội Phật giáo tỉnh Khánh Hòa đều cử các chư tăng ra 6 ngôi chùa ở huyện đảo Trường Sa làm nhiệm vụ Phật sự. Hầu hết các vị trụ trì sau khi đã ra nơi đầu sóng ngọn gió đều xem đó như một cơ duyên và thành tâm phát nguyện tiếp tục được lưu lại.

Bổ nhiệm 6 chư tăng làm nhiệm vụ Phật sự tại Trường Sa

Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm 6 chư tăng làm nhiệm vụ phật sự tại 6 ngôi chùa trên các đảo thuộc huyện Trường Sa gồm: Nam Yết, Sơn Ca, Trường Sa Lớn, Song Tử Tây, Phan Vinh và Sinh Tồn.

Soi độ giàu 'khủng' của đại gia Nguyễn Văn Trường xây chùa Tam Chúc

Không chỉ chi 11.000 tỷ đồng xây chùa lớn nhất thế giới, đại gia Nguyễn Văn Trường còn được biết đến với hàng loạt dự án tâm linh 'khủng' nằm rải rác ở Ninh Bình, Thái Nguyên, Hà Nội và Hải Phòng.