Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu - Bài cuối: Thay đổi để ứng phó

Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Vì vậy, để nông nghiệp phát triển cân bằng, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, việc nghiên cứu đưa ra các phương pháp canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu là yêu cầu cấp bách hiện nay.

Tây Nguyên ứng phó với hạn hán khốc liệt - Bài cuối: Sống chung với hạn hán

Để Tây Nguyên có thể 'sống chung' với hạn hán về lâu dài tất yếu phải đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất là nguồn nước từ hệ thống thủy lợi để giữ nước chủ động và điều tiết nước hợp lý mỗi mùa khô hạn.

Hà Tĩnh: Đã xác định được nguyên nhân ngô chết khô

Nguyên nhân diện tích lớn ngô chết khô tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được cơ quan chức năng xác định nguyên nhân do vi khuẩn và nấm bệnh.

Nhiều diện tích ngô đông ở Hương Khê bị khô héo do bệnh nấm

Gần 66,50 ha ngô vụ đông ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bị khô héo do bệnh nấm đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất chung của mùa vụ.

Kon Tum: Thay đổi thời vụ, cải thiện thủy lợi giúp phòng, chống hạn hán

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, cộng hưởng với hiện tượng El Nino, tình hình hạn hán tại Kon Tum nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung đang có những diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động của ngành nông nghiệp, cùng sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân trong việc thay đổi thời vụ xuống giống, đến nay, Kon Tum không chịu thiệt hại diện tích lúa nước nào trong thời gian cao điểm của mùa khô.

Chưa xác định được nguyên nhân hơn 80 ha ngô của người dân bị chết khô

Hơn 80 ha ngô của người dân thuộc huyện Vũ Quang và Hương Khê (Hà Tĩnh) bị chết khô trước mùa thu hoạch. Hiện, cơ quan chức năng đang tìm hiểu nguyên nhân.

Cần một cú huých

Sông Lô rất cần được triển khai xây dựng công trình đập dâng,cải tạo nâng cấp, để những lợi thế mà dòng sông này mang lại phát huy giá trị, tạo điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan, nâng cao đời sống mọi mặt cho người dân.

Phát triển vùng trồng cây ngô sinh khối bền vững

Xây dựng vùng trồng cây ngô sinh khối, gắn với chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm bền vững được huyện Mộc Châu quan tâm triển khai thực hiện. Với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương, diện tích trồng ngô sinh khối từng bước được mở rộng, góp phần tăng giá trị kinh tế, đảm bảo nguồn thức ăn cho đàn gia súc trên địa bàn.