Bác Hồ gửi điện - thơ cho cụ Huỳnh Thúc Kháng

Khi cụ Huỳnh gặp Bác, thì Cụ đã 69 tuổi và lúc đó Bác cũng đã ở tuổi 55. Trong gần hai năm cộng tác, Bác và Cụ đã rất gắn bó, quý trọng nhau.

Lãnh đạo TP Đà Nẵng tham dự lễ cúng Tiền hiền Làng Nghi An

Sáng 18-5, ông Trần Chí Cường, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cùng lãnh đạo UBND Q.Cẩm Lệ và UBND P.Hòa Phát tham dự lễ cúng Tiền hiền Làng Nghi An tại P.Hòa Phát (Q.Cẩm Lệ).

Hồ Chí Minh - Người là niềm tin tất thắng

Với ý chí và nghị lực phi thường, với niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vượt qua muôn trùng sóng gió, tìm ra con đường cứu nước cứu dân, cùng toàn Đảng đưa nhân dân ta bước lên đài vinh quang, thoát khỏi kiếp nô lệ, làm chủ vận mệnh của mình. Không những thế, Người còn để lại cho chúng ta một di sản đồ sộ, vô cùng quý giá, đó là tư tưởng Hồ Chí Minh, thời đại Hồ Chí Minh và tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Cây thiêng ở nhà đày Lao Bảo

Nằm cuối con đường mang tên nhà chí sĩ yêu nước Lê Thế Tiết, nhà đày Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị) trầm mặc hơn trăm năm tuổi bên dòng sông Sê Pôn. Ở đây, có những câu chuyện được văn bản hóa về tội ác man rợ của thực dân Pháp từ thế kỷ trước đến những lời truyền miệng đầy linh thiêng của du khách hôm nay...

Chuyến công tác về nguồn ý nghĩa với các điều dưỡng viên

Hành trình về nguồn đã thắp lên ngọn lửa truyền thống yêu nước, lan tỏa đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', 'đền ơn đáp nghĩa' của dân tộc trong mỗi cán bộ chiến sĩ, điều dưỡng viên.

Giải golf Lương Văn Can 2024: Kỳ tích Hole-in-One và ấn tượng 'Đêm thương hội'

Hơn 200 golfer là doanh nhân đã có màn trình diễn ấn tượng tại Giải golf Lương Văn Can 2024 diễn ra tại Câu lạc bộ golf Tân Sơn Nhất (TP HCM).

Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây 'đại thụ' của nền khoa học xã hội Việt Nam

Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác'

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

GS Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28-4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác', nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904-2024).

Hội thảo khoa học: Giáo sư Đào Duy Anh - Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội,) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giaso sư (1904 - 2024).

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Ngày 28/4, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chiến sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của GS Đào Duy Anh (1904 - 2024).

Huế nên bảo vệ những di chỉ văn hóa - lịch sử

Là chốn Kinh đô của Triều Nguyễn, Huế mang trong mình rất nhiều di chỉ văn hóa - lịch sử quý, mà chính quyền và Nhân dân Huế không thể không quan tâm giữ gìn, bảo vệ và khai thác mọi lợi thế trong công cuộc xây dựng và phát triển thành phố Huế thành trung tâm văn hóa nổi tiếng của cả nước.

Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác

Sáng 28/4 tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).

GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH TỪ CHÍ SĨ CÁCH MẠNG ĐẾN HỌC GIẢ UYÊN BÁC

Giáo sư Đào Duy Anh là nhà sử học, địa lý học, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, tôn giáo, văn học dân gian nổi tiếng và được xem là người mở đầu cho nhiều chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam. Suốt cuộc đời, từ hoạt động cách mạng sôi nổi đến hoạt động khoa học tận hiến với khát vọng cống hiến lớn lao cho dân cho nước, ông đã để lại một di sản học thuật đồ độ. Ông đã được Đảng và Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000.

Hội thảo khoa học Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024)

Sáng ngày 28/04/2024, tại Văn miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam và Trung tâm hoạt động VHKH Văn miếu Quốc Tử Giám tổ chức Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2024).