Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Tận mắt chứng kiến nghi thức rước rể của dân tộc Ê Đê ngay tại Hà Nội

Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), người dân và du khách được tận mắt chứng kiến lễ rước rể của dân tộc Ê Đê. Lễ rước rể của người phụ nữ Ê đê diễn ra theo các nghi thức: lễ hỏi (lễ đưa vòng), thỏa thuận về lễ vật thách cưới, lễ rước rể, đón rể vào nhà...

Lễ chúc sức khỏe của người Gia Rai

Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60. Trong tập quán của người Gia Rai, lễ chúc sức khỏe tùy theo độ tuổi người được chúc mà chọn lựa số lễ vật hiến sinh. Lễ chúc sức khỏe, dù không bắt buộc, vẫn được con cháu thực hiện cho ông bà, cha mẹ để bày tỏ lòng biết ơn, cầu chúc sức khỏe, cầu gia đình làm ăn thuận lợi, may mắn.

Lễ chúc sức khỏe của người Jrai Chor

Đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60. Mỗi nhóm địa phương có thể có những tiểu tiết trong lễ khác nhau.

Ẩm thực Cao Bằng vào chương trình 'Của ngon vật lạ' số đầu năm 2024

Ngày 3-1, Đài Truyền hình Việt Nam đã giới thiệu thông tin về chương trình 'Của ngon vật lạ' số đầu tiên của năm 2024.

Ý nghĩa của vòng đồng trong nghi lễ của người Ê Đê

Đối với người Ê Đê ở Tây Nguyên, việc sử dụng vòng đồng vừa là trang sức, vừa là vật chứng trong các lễ cúng, lễ kết nghĩa, lễ cưới… Thông qua các nghi lễ, có thể thấy ý nghĩa quan trọng của chiếc vòng đồng vừa mang yếu tố văn hóa, vừa mang yếu tố tâm linh gắn với các nghi lễ vòng đời của con người.

'Sợ vợ' đúng cách

Anh Hải tính tình vui vẻ, hòa đồng lại có khiếu hài ước nên thường được nhiều anh em, bàn bè mời tham gia những cuộc vui chơi, nhậu nhẹt. Nhưng chỉ có điều, hễ vợ gọi một tiếng là dù có vui đến mấy, anh Hải cũng nhanh chóng cáo từ bạn bè để về ngay.

Nhớ lần lấy mật ong rừng

Tầm khoảng tháng tư, tháng năm (âm lịch) là mùa mật ong ở Tây Nguyên. Hàng năm, đồng bào Bahnar, Jrai ở các buôn làng sống gần rừng đi thu hoạch mật ong và các nguồn lâm sản khác đem bán để có thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống.

Độc đáo Lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Ê Đê

Lễ cúng ché là một nét văn hóa đặc sắc, phản ánh quan niệm tâm linh, đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Ê Đê.

Độc đáo lễ cúng ché của đồng bào Êđê

Với đồng bào Êđê, nếu cồng chiêng được coi như là vật linh thiêng và giá trị nhất của mỗi gia đình và cộng đồng, thì ché thể hiện sự sung túc, sức mạnh của dòng tộc. Do vậy, mỗi khi gia đình mua ché mới thì cần phải làm lễ cúng báo với thần linh...

Linh thiêng Lễ cúng Ché của đồng bào Ê Đê

Theo quan niệm của người Ê Đê (Đắk Lắk), trong mỗi chiếc ché đều có một linh hồn. Ché không đơn thuần chỉ là hiện vật mà còn mang tính linh thiêng. Đây còn là vật dụng thể hiện sức mạnh của dòng tộc, tham gia vào dịp lễ giúp gắn kết cộng đồng, dòng họ. Do đó, người Ê Đê luôn làm lễ cúng báo với thần linh mỗi khi mua ché về hoặc khi có sự thay đổi liên quan đến ché.

Độc đáo lễ cúng ché của đồng bào Êđê

Ngày 16.4, tại Làng người Ê Đê thuộc Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) đã phục dựng Lễ cúng Ché linh thiêng để 'nhập gia' cho ché, cũng như cầu phước lành, may mắn cho gia chủ.

Tái hiện lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên

Trưa 16/4, Lễ cúng Ché thiêng của đồng bào Tây Nguyên đã được phục dựng một cách sinh động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Đặc sắc lễ Sơmắ Kcham của người Bahnar

Hiện nay, người Bahnar ở Kông Chro (tỉnh Gia Lai) còn lưu giữ, bảo tồn khá nhiều lễ hội truyền thống, trong đó, lễ Sơmắ Kcham (lời cầu khẩn thần linh) là đặc sắc nhất.

Gia Lai: Người phụ nữ bị tố lừa bán cổ vật để chiếm đoạt hơn 5 tỷ đồng

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 1196/CV-CSHS gửi Sở Tư pháp tỉnh thông báo đến các văn phòng Công chứng trên địa bàn toàn tỉnh tạm dừng việc giao dịch mua bán, tặng cho, sang nhượng và các giao dịch đảm bảo khác đối với tất cả các tài sản của bà Nay H'D. (SN 1980, trú tại xã Ia Trok, huyện Ia Pa) để phục vụ điều tra đơn tố cáo về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của bà này.

Công an điều tra vụ lừa bán cổ vật, chiếm đoạt 5 tỷ đồng

Một người đàn ông ở Gia Lai chi hơn 5 tỷ đồng để mua cổ vật, nhưng sau đó người bán đưa ra nhiều lý do để không giao hàng và đòi thêm 15 tỷ đồng. Cho rằng bị lừa, người này đã làm đơn trình báo công an.

Làm siro ho cho bé từ lá húng chanh phòng ngừa viêm họng

Lá húng chanh mang tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, điều trị ho, khan tiếng, viêm họng và một số bệnh lý về đường hô hấp khác rất tốt.

Mộ cổ vị vua 'nam thần' tết lộ 'Thời kỳ Đen tối' 1.400 năm trước

Một chiếc chén bí ẩn giữa cánh đồng đã dẫn đường đến ngôi mộ cổ của người đàn ông sức vóc hơn người và đầy quyền lực.

Những trạng thái tâm hồn nghệ sĩ

Nhịp đập của trái tim có quy luật riêng. Không ai điều chỉnh được tâm hồn mình, kể cả những nghệ sĩ thiên tài.