Lễ hội đền - chùa Cậy năm 2024 tại Hải Dương sẽ diễn ra trong 6 ngày

Năm nay, lễ hội đền - chùa Cậy sẽ diễn ra từ 20 - 25/3 (11 - 16/2 âm lịch). Trọng hội từ 11 - 13/2 âm lịch; lễ khai hội diễn ra vào lúc 13h ngày 11/2 âm lịch, tại khu di tích quốc gia đền - chùa Cậy, xã Long Xuyên, huyện Bình Giang (Hải Dương).

Tết xa xứ: 'Những bóng chim bay ngang qua thời gian'

Có ai sống ở nơi xa, vô tình thấy một cánh chim bay ngang qua thời gian cũng cuộn lên nỗi nhớ quê nhà mới hiểu được nỗi buồn xa xứ ấy...

Nhớ mùa tết xưa!

... đã sống gần hết cuộc đời, đôi chân đã đi khắp đất nước, mà cứ mỗi độ giữa đông trở đi, lòng lại náo nức, rưng rưng nhớ về những mùa tết đẫm đặc tuổi thơ tôi...

10 mâm cỗ Tết nức tiếng mạng xã hội của mẹ đảm Hà thành

Không gì hạnh phúc hơn khi vào ngày Tết, cả gia đình quây quần bên mâm cỗ được chuẩn bị chu đáo, dành cho nhau những lời chúc năm mới ngọt ngào, yêu thương.

Cách bày mâm cúng Giao thừa ngoài trời

Theo phong tục truyền thống, người Việt tin rằng giao thừa là thời khắc mà các vị quan Hành khiển sẽ bàn giao công việc cai trị trong năm. Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để 'tống cựu nghênh tân' tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Vì thế, mâm lễ cúng giao thừa cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để đón năm mới với nhiều may mắn và tài lộc.

Gợi ý 12 mâm cỗ ông Công ông Táo đầy đủ, đẹp mắt

Lễ cúng ông Công ông Táo về trời không cần tổ chức cầu kỳ nhưng phải trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng của gia chủ.

Nữ nhà báo giữ gìn hương vị ẩm thực Hà thành

Với khán giả của Hà Nội thập niên 90 của thế kỷ trước và đầu những năm 2000, cô Vũ Thị Tuyết Nhung - nữ nhà báo góp phần làm nên tên tuổi của chương trình truyền hình được rất nhiều khán giả yêu thích 'Hà Nội của chúng ta', là cái tên không hề xa lạ. Thương nhớ hình bóng căn bếp xưa, hương vị ẩm thực phố cổ xưa cũ, đến nay nữ nhà báo gốc Hà Nội vẫn miệt mài gìn giữ 'Hà Thành hương xưa vị cũ'.

Hương tháng Ba

Ngày trước, bánh trôi nước chỉ làm đúng dịp mùng 3 tháng 3 âm lịch, ấy là tết Hàn thực. Mà để làm được mấy đĩa bánh cúng ông bà cũng cầu kì vất vả lắm, nào thì chọn gạo nếp ngon từ trước nửa tháng, rồi tìm nhà xay bột nước, xay xong còn phải cho vào tấm vải, treo lên để qua đêm cho róc bớt nước mới làm được bánh...- Mẹ chồng tương lai vừa nặn bánh cùng con dâu vừa kể.

Máy sấy đắt khách, điều hòa giá thấp vẫn khó bán

Thời tiết nồm ẩm khiến máy sấy, máy hút ẩm, dịch vụ giặt là đắt khách. Trong khi đó, mặt hàng điều hòa dù giá thấp nhưng vẫn khó bán.

Mâm cỗ ngọt cúng rằm tháng Giêng đắt khách, chậm chân là hết

Bên cạnh mâm cỗ mặn cúng gia tiên, các món ngọt như bánh trôi, bánh bao, thạch rau câu được tạo hình ý nghĩa và đẹp mắt cũng được các chị em tới tấp đặt mua để dâng cúng Phật trong ngày rằm tháng Giêng, với mong muốn một năm trôi chảy, ngọt ngào và hạnh phúc.

Hương vị độc đáo của 2 món chè cổ truyền xưa rất ngon của người Hà Nội

Chuyên gia Vũ Thị Tuyết Nhung kể, hương vị thơm ngon của 2 loại chè ngon nức tiếng của người Hà Nội cũng chỉ còn trong ký ức - bởi ngày nay cách nấu chè không như ngày xưa nữa.

Chợ Tết Diêm Phố

Chợ Diêm Phố – cái chợ nhỏ quê tôi – trên đất Diêm Phố xưa, nay là xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc. Góc chợ ấy như là một chân dung làng, lại như là một mảnh hồn làng cứ đeo đẳng miết vào trí nhớ... Những ngày mùa xuân, nó như nhắc nhở những người con xa quê 'Đi về nhà'...

Chè Tết năm tháng

Nhớ đến chè Tết là nhớ đến chè con ong, chè kho, chè hoa cau … Thức chè nào cũng ngọt thơm ấm lành. Giờ, tôi chỉ thèm được ngắm bà nội xắt đĩa chè kho và bà ngoại thì pha ấm trà ướp cúc chi những chiều mồng Một Tết.

Tết ở miền cổ tích

Ngày xửa ngày xưa, trên ngọn đồi đất gan trâu đỏ rực, bên cạnh dòng sông uốn lượn trong vắt, có một ngôi nhà lá nhỏ nằm dưới tán cây đào cổ thụ quanh năm xanh tốt. Trong ngôi nhà ấy có một cặp vợ chồng và những đứa con khỏe khoắn xinh đẹp…

Hàng chè nổi tiếng trên phố Bát Đàn có tuổi đời gần 1 thế kỷ bây giờ ra sao?

Với nhiều người dân sống ở Hà Nội, cái tên chè Bà Thìn hẳn không còn xa lạ.