Sóc Trăng ưu tiên phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước

Ngày 29/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo khoa học 'Giải pháp phát triển sản phẩm văn hóa lễ hội sông nước Sóc Trăng, giai đoạn 2024 - 2030, tầm nhìn 2035'.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Hàng vạn người dân tham dự Lễ hội Tháp Bà Ponagar

Sáng nay (29/4), Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức khai mạc Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2024. Đây là Lễ hội dân gian lớn nhất khu vực Nam Trung bộ với sự tham gia của hàng vạn người dân và du khách.

Tiếng Việt gần gũi và thiêng liêng trong mỗi người

'…Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

Văn hóa phi vật thể Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế

Hệ giá trị văn hóa có tính ổn định và bền vững, tồn tại lâu dài theo thời gian, đặc biệt là văn hóa phi vật thể. Ngày nay, trước sứ mệnh hội nhập trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hệ giá trị văn hóa bền vững và thống nhất đó trở thành cầu nối quá khứ với hiện tại và tương lai, là sức mạnh nội sinh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Làm 'sống dậy' những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Ơ Đu

Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, chương trình đầu tư góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc của đồng bào Ơ Đu.

Phát triển văn hóa đọc là sứ mệnh của ngành giáo dục

Văn hóa đọc phải bắt nguồn từ nhà trường và việc đọc không chỉ giới hạn ở giáo khoa và giáo trình mà cần đọc nhiều ở các thể loại sách khác nhau.

Tết cổ truyền Bunpimay: Lần đầu rước 'nàng chúa xuân Nang Sangkhane'

Tết cổ truyền Bunpimay - Lào Phật lịch 2567 năm 2024 cho cộng đồng người Việt gốc Lào tại xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk lần đầu tiên tổ chức nghi lễ rước 'nàng chúa xuân Nang Sangkhane'.

Đẩy mạnh chính sách hỗ trợ an sinh xã hội cho người yếu thế

Với việc ban hành Nghị quyết số 10/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Đồng Nai về mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế (BHYT) cho một số đối tượng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025 đã giúp hàng trăm nghìn người có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Đồng Nai được tiếp cận với chính sách an sinh xã hội.

ĐBQH - PGS.TS BÙI HOÀI SƠN: LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, VĂN HÓA LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG VIỆC ĐẶT TÊN CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH MỚI SAU SÁP NHẬP

Đến năm 2025, cả nước dự kiến có hơn 600 đơn vị hành chính cấp xã mới sau khi sáp nhập và việc đặt tên cho các đơn vị hành chính mới này là vấn đề hiện đang được dư luận rất quan tâm. PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, việc đặt tên cần thể hiện được dấu ấn, truyền thống văn hóa, lịch sử địa lý… của địa phương.

Bạc Liêu: Đông đảo người hoa đi tảo mộ dịp Tết Thanh minh

Những ngày này đúng vào dịp Tết Thanh minh, đông đảo người Hoa ở Bạc Liêu đi tảo mộ để cầu siêu, bày tỏ lòng thành kính với ông bà, tổ tiên. Đây là một trong những phong tục đặc trưng của người Hoa ở nhiều tỉnh miền Tây.

ĐẶT TÊN MỚI KHI SẮP XẾP ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: Hãy lắng nghe ý kiến cộng đồng!

Yếu tố lịch sử, địa lý và văn hóa đóng vai trò rất quan trọng trong việc đặt tên mới cho các xã, phường sau khi sáp nhập. Trong khi đó, tham vấn ý kiến cộng đồng giúp tạo sự đồng thuận cao

Hút du khách bằng đặc sản

Dịp Festival Thu Hà Nội hồi tháng 10/2023, đại diện tỉnh Hà Giang đã trình diễn một món ăn mang đặc trưng của người vùng cao: Phở ngô.

Nghệ thuật âm nhạc trong hát ru của người S'tiêng

Người S'tiêng ở Bình Phước có 2 nhánh tộc chính là S'tiêng Bu Lơ và S'tiêng Bu Dêh (chưa kể S'tiêng Bu Biek, S'tiêng Bu Siếk). Về âm điệu tiếng nói cũng như một số từ vựng trong ngôn ngữ của mỗi nhánh tộc này có nhiều đặc điểm riêng. Ngoài ra, cộng đồng người S'tiêng ở các vùng khác nhau có mối quan hệ với các tộc người cộng cư, như vùng S'tiêng Bu Lơ ở xã Đắk Nhau, huyện Bù Đăng (đầu nguồn sông Đồng Nai) gần người M'nông nên tiếp biến ngôn ngữ, văn hóa M'nông; S'tiêng Bu Dêh (vùng dưới) sống gần người Khmer nên tiếp biến ngôn ngữ, văn hóa Khmer. Chính những đặc điểm riêng về tiếng nói, các cộng đồng, nhánh tộc S'tiêng đã tạo nên tính đa dạng trong dân ca, dân nhạc, dân vũ mà chúng ta dễ dàng nhận thấy trong những điệu hát ru.

Kết hợp múa chầu then, đàn tính trong diễn xướng hầu đồng: Nét độc đáo của Lạng Sơn

Lạng Sơn là nơi sinh sống của nhiều dân tộc như Tày, Nùng, Kinh... Trải qua quá trình cộng cư, các dân tộc đã có sự giao thoa văn hóa, thể hiện qua phong tục tập quán, tín ngưỡng. Tiêu biểu, trong nghi lễ hầu đồng, theo truyền thuyết dân gian, một số vị thánh trong tín ngưỡng Mẫu xuất thân từ dân tộc Tày, Nùng, chính vì vậy, thời gian qua, các nghệ nhân, thanh đồng khi thực hành diễn xướng đã kết hợp các điệu múa chầu then, đàn tính đặc trưng của hai dân tộc này. Qua đó, phản ánh mối quan hệ khăng khít, gắn bó giữa văn hóa tín ngưỡng của người Tày, Nùng với người Việt.

'Mồng chín vía trời, mồng mười vía đất'

Vài năm gần đây, nhiều người truyền tụng thông tin mùng mười tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài và tổ chức cúng kiếng, mua vàng cầu may,... Theo lễ tục người Việt, nhất là người Việt ở phương Nam được ghi nhận trong sách vở và thực tế, đó là ngày vía đất.

Tết chung

Đón Tết Giáp Thìn năm nay lại nhớ những ngày Tết cổ truyền Quý Mão năm trước, chúng tôi đã ghé về xã Lát (Lạc Dương, Lâm Đồng), vùng đất đẹp tươi dưới chân núi Lang Biang, nơi tụ cư của đồng bào Cơ Ho.

Đồng bào các dân tộc phấn khởi đón tết

Tết đến, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Kiên Giang lại có dịp gặp gỡ, giao lưu, vui chơi sau những ngày lao động, sản xuất. Từ những chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đời sống đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển, vì vậy tết năm nay đồng bào các dân tộc phấn khởi.

Đình Vĩnh Bình với Lễ hội Kỳ Yên

Hơn 200 năm tuổi, đình Vĩnh Bình (thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) được xem là một trong những ngôi đình có lịch sử lâu đời tại Nam bộ. Trải qua thăng trầm của lịch sử, đình Vĩnh Bình vẫn giữ nguyên dáng dấp của ngôi đình làng Nam bộ xưa và là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, giáo dục truyền thống yêu nước, duy trì các phong tục, tập quán tốt đẹp của quê hương, dân tộc. Trong đó, Lễ hội Kỳ yên là một trong những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng dân cư nơi đây.

Những xóm Chăm bên sông Hậu

An Giang là tỉnh có sự cộng cư lâu đời của các dân tộc anh em, tạo nên bức tranh văn hóa độc đáo, lắm sắc màu. Hiện nay cộng đồng Chăm An Giang có khoảng 15.000 nhân khẩu, sinh hoạt tôn giáo tại 12 thánh đường và 16 tiểu thánh đường.

Giải 'bài toán' nguồn nhân lực, tạo đột phá phát triển - Bài 1: Đáp ứng nhu cầu thực tế

Một trong ba khâu đột phá chiến lược Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng xác định ở giai đoạn 2020-2025 là đẩy mạnh phát triển toàn diện nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Đánh giá đúng thực trạng, địa phương đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Sóc Trăng trở thành một trong những tỉnh phát triển khá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Ngắm 150 hiện vật gốm sứ quý hiếm trăm năm tuổi

Các hiện vật gốm sứ được trưng bày tại Bảo tàng TP.HCM góp phần giúp người xem hiểu hơn về ý nghĩa lịch sử - văn hóa, khơi gợi những ký ức thân thuộc.

Du xuân – Cổ ngoạn

Bảo tàng TPHCM phối hợp với Hội Cổ vật Thành phố tổ chức trưng bày chuyên đề 'Du xuân – Cổ ngoạn', giới thiệu đến công chúng trên 150 hiện vật quý hiếm và độc đáo. Đây là những di sản văn hóa vật thể, minh chứng cho các giai đoạn phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc, đồng thời mang trên mình những biểu tượng may mắn, tốt lành, cùng mong ước một năm mới nhiều may mắn.

Thái Nguyên - Vùng văn hóa lâu đời

Thái Nguyên là vùng đất được hình thành từ lâu đời, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, như: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay, Hoa…

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Những năm qua, An Giang luôn quan tâm, chú trọng công tác phát triển văn hóa, tăng cường đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc.

Vợ chồng U70 nhiệt tình với việc chung

Vợ chồng bà Dương Thị Lộc và ông Nguyễn Trọng Phẩm được người dân ở tổ dân phố số 6, phường Quang Vinh (TP. Thái Nguyên), rất mến trọng vì sống hòa thuận, gương mẫu và luôn nhiệt tình với những việc chung ở khu dân cư. Ông, bà đã ở tuổi ngoài 'thất thập' nhưng vẫn chăm chỉ lao động, cần mẫn vệ sinh đường phố, sân Nhà văn hóa trong thời gian dài.

Khởi nguồn của 'hội tụ và lan tỏa'

* Khai thác giá trị văn hóa Đồng Nai

Những người giữ 'hồn' văn hóa dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người, sinh sống duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tập trung chủ yếu tại bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương.

Hấp dẫn Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XV - năm 2023

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XV - năm 2023 diễn ra từ ngày 25 đến 28/11/2023 tại thị trấn Gò Quao, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc, dự kiến thu hút khoảng 250 – 300 ngàn lượt du khách tham dự.

Lễ hội Vu lan thắng hội tỉnh Trà Vinh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống Vu lan thắng hội gắn liền với lịch sử, tín ngưỡng tôn giáo, phong tục tập quán của cộng đồng người Hoa ở huyện Cầu Kè với sự gắn kết cộng cư của hai dân tộc Kinh, Khmer.