Việt Nam đề nghị IAEA tiếp tục hỗ trợ xây dựng chính sách, đào tạo nhân lực năng lượng nguyên tử

Chiều 21/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Phó Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA) Hua Liu đang có chuyến thăm Việt Nam.

Sản lượng điện hạt nhân thế giới đạt mức cao nhất lịch sử

Sản lượng điện hạt nhân trên thế giới tăng mạnh do Trung Quốc và Ấn Độ đưa vào vận hành các nhà máy mới cũng như nhu cầu chuyển đổi năng lượng ở nhiều quốc gia.

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt nền móng đầu tiên cho điện hạt nhân Việt Nam

Sau khi thống nhất đất nước, để xây dựng ngành năng lượng nguyên tử trong khuôn khổ hợp tác Liên Xô-Việt Nam, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được Liên Xô giúp đỡ thiết kế khôi phục và mở rộng công suất lên gấp đôi, đưa vào vận hành chính thức ngày 20/3/1984.

Nhật Bản lo ngại chuỗi giá trị xuất khẩu sò điệp và hải sâm sụt giảm

Xuất khẩu hải sản của Nhật Bản vẫn đang tăng, chủ yếu nhờ vào ngành công nghiệp sò điệp và hải sâm của tỉnh Hokkaido. Tuy nhiên, nhiều người Nhật vẫn lo ngại rằng nước này đang đánh mất lợi thế xuất khẩu các mặt hàng cao cấp. Đặc biệt là khi Trung Quốc bước vào thị trường chế biến sò điệp và hải sâm nhập từ Hokkaido.

Hàn Quốc: Giá trị nhập khẩu hải sản Nhật Bản chạm mức cao nhất 12 năm

Hàn Quốc đã nhập khẩu 174,2 triệu USD các sản phẩm thủy hải sản từ Nhật Bản trong năm 2022, tăng 12,2% so với một năm trước và là mức tăng lớn nhất kể từ năm 2010, trước khi xảy ra sự cố Fukushima.

Bài học từ Chernobyl và Fukushima: Châu Âu đã sẵn sàng đối phó thảm họa hạt nhân?

Xung đột ở Ukraine, thời tiết khắc nghiệt hơn và các vết nứt được tìm thấy trong các lò phản ứng của Pháp khiến một số chuyên gia lo lắng đặt câu hỏi: Châu Âu liệu ó sẵn sàng cho một sự cố hạt nhân?

Châu Âu bất đồng trong quan điểm về nhiên liệu hạt nhân

Theo báo kinh doanh Vzglyad, ý tưởng cấm nhiên liệu hạt nhân từ Nga, cùng với lệnh cấm nhập khẩu than, dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ, đã dẫn đến sự hình thành hai phe ở Liên minh châu Âu (EU).

Ukraine - ngã ba đường của cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu

Ukraine, theo tiếng Slavic có nghĩa là 'vùng đất biên giới', từ lâu đã nằm ở ngã ba của các nền văn minh, hoạt động thương mại và cả xung đột quân sự. Trong bối cảnh căng thẳng với Nga đang lên cao, năng lượng là nguồn tài nguyên mới nhất được vũ khí hóa.

Nhật sắp thải nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống biển

Hôm 16-10, AFP đưa tin chính quyền Nhật sẽ cho thải hơn 1 triệu tấn nước đã qua xử lý từ sự cố của nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống biển, trong một hoạt động làm sạch phóng xạ dài hơi có thể kéo dài suốt nhiều thập kỷ.

Sự cố Fukushima: Chính phủ Nhật Bản và Tepco phải đền bù 9,5 triệu USD

Số tiền mà Tòa án Tối cao Sendai buộc Chính phủ Nhật Bản và Tập đoànTepco phải đền bù cho người dân tăng khoảng 500 triệu yen so với phán quyết của tòa án cấp thấp hơn ban hành tháng 10/2017.

Trung Quốc có khả năng vượt Mỹ về năng lượng hạt nhân vào năm 2030

Trung Quốc đang trên đà vượt qua Mỹ để trở thành nhà sản xuất năng lượng hạt nhân hàng đầu thế giới vào đầu năm 2030, phản ánh sự chần chừ trong việc nâng cao năng lực hạt nhân ở Nhật Bản cũng như các quốc gia phương Tây ngay cả khi các nền kinh tế mới nổi sắp vượt lên trên.

Nhật gây lo ngại khi muốn xả nước nhiễm xạ ra Thái Bình Dương

Nước thải sau quá trình xử lý thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima chứa hàm lượng phóng xạ nhiều hơn những gì giới chức thông báo trước đó đến cộng đồng đã làm dấy lên lo ngại về cam kết của chính quyền rằng lượng nước này an toàn.