Tin tức kinh tế ngày 18/5/2024: giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%

Giá vàng bất ngờ tăng trở lại; sản lượng sầu riêng Cần Thơ tăng 2,5 lần; giá xăng dầu nhập khẩu tăng gần 8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 18/5.

Tin tức kinh tế ngày 17/5: Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục

Chính thức thanh tra hoạt động kinh doanh vàng; Sản lượng gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao kỷ lục; Cảnh báo bẫy lừa đưa lao động sang Australia làm việc… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 17/5.

Đối thoại ổn định thị trường vàng, giảm rủi ro kinh tế

Trong bối cảnh thị trường vàng trồi sụt thất thường, giá vàng trong nước tăng hơn 30% qua 4 tháng đầu năm, cuộc đối thoại chính sách với chủ đề 'Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức thu hút sự quan tâm lớn của các chuyên gia kinh tế và các nhà hoạch định chính sách.

VEPR dự báo tăng trưởng của Việt Nam đạt khoảng cận dưới mục tiêu 6% năm nay

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm 'Đối thoại chính sách: ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định'.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 đạt khoảng 5,5 - 6%

Đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.

Làm gì để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 5,5-6%?

Những con số kinh tế gần 5 tháng qua cho thấy nền kinh tế đang chứng kiến sự phục hồi khi thị trường xuất khẩu có nhiều khởi sắc, đơn hàng doanh nghiệp tăng.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 dự báo ở mức dưới 6%

Dù kinh tế Việt Nam có khởi sắc trong 4 tháng đầu năm, tuy nhiên vẫn chưa ổn định. Vì vậy, dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 ở mức dưới 6%.

VEPR: Bức tranh doanh nghiệp tương đối ảm đạm, cần thêm nhiều chính sách hỗ trợ

Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VERP) nhận định tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, nghĩa là ở mức khoảng 6%.

VEPR: Tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 có thể ở cận dưới mục tiêu

Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR) nhận định tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, nghĩa là ở mức khoảng 6%.

Kinh tế Việt Nam đang chứng kiến sự phục hồi của xuất nhập khẩu và đầu tư nước ngoài

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định'.

Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định

Đây là chủ đề đối thoại chính sách do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng 17.5 với sự bảo trợ truyền thông của Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

VEPR: Tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức cận dưới mục tiêu 6%

TS.Nguyễn Quốc Việt cho hay, đối chiếu giữa dự báo hàng năm của các tổ chức quốc tế cùng với tình hình kinh tế trong nước, VEPR thận trọng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 trong khoảng cận dưới mục tiêu là 6%.

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân bốn tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%.

BSC: Nhà đầu tư nên giao dịch cẩn trọng hôm 15/5

BSC khuyến nghị nhà đầu tư giao dịch cẩn trọng trong phiên giao dịch ngày 15/5 vì chỉ số VN-Index vẫn đang mắc ở ngưỡng kháng cự 1.250 điểm. Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) Chứng khoán BIDV (BSC)

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%.

Nhận định thị trường phiên giao dịch chứng khoán ngày 15/5: Tận dụng nhịp chỉnh để cơ cấu danh mục

Thanh khoản khớp trên sàn vẫn ở mức thấp, nhưng số lượng lệnh bán lớn gia tăng là tín hiệu đáng lo ngại. Đáng chú ý hơn, khối ngoại tiếp tục thể hiện quan điểm tiêu cực đối với thị trường khi bán ròng phiên thứ 5 liên tiếp.

Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát trong 4 tháng đầu năm nay.