Tiền Giang: Hoàn thiện mạng lưới giao thông

Sự kiện cầu Tân Thạnh, qua sông cửa Trung nối liền xã Tân Thạnh (thuộc huyện Tân Phú Đông) với đất liền chính thức thông xe vào sáng 25-4 đã mang lại ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn ở góc nhìn xã hội và nhiều yếu tố khác.NIỀM VUI CỦA NGƯỜI DÂN

Tiền Giang: Thi công xây dựng cầu Tân Phong

Sáng 12-4, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ thi công xây dựng cầu Tân Phong bắc qua xã Tân Phong, huyện Cai Lậy.

Tiền Giang: Đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm

Năm 2023, từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, Tiền Giang đã tập trung đầu tư nhiều công trình giao thông trọng điểm. Đến nay, tiến độ nhiều dự án được đảm bảo và đang tiếp tục tăng tốc thi công.TỪ NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỌNG ĐIỂM

Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Tiền Giang: 'Tiếp sức' nguồn vốn đầu tư, góp phần phát triển kinh tế - xã hội

Quỹ Đầu tư phát triển (ĐTPT) tỉnh Tiền Giang được thành lập theo Quyết định 20 ngày 8-6-2001 của UBND tỉnh Tiền Giang. Từ khi thành lập đến nay, Quỹ ĐTPT tỉnh đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một trong những kênh hỗ trợ tài chính hiệu quả, góp phần cùng địa phương thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (KT-XH).Quỹ ĐTPT tỉnh Tiền Giang là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do UBND tỉnh thành lập, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn; thực hiện chức năng cho vay và đầu tư tại địa phương.ĐÁP ỨNG KỊP THỜI NHU CẦU VAY VỐN

Tiền Giang: Triển khai 4 dự án giao thông kết nối các vùng kinh tế trọng điểm

Giám đốc Sở Giao thông vận tải tỉnh Tiền Giang Trần Văn Bon cho biết, trong năm 2023, địa phương đầu tư trên 795,5 tỷ đồng, triển khai 4 dự án giao thông trọng điểm nhằm kết nối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm trong tỉnh như vùng kinh tế - đô thị phía Đông, vùng trung tâm và vùng kinh tế - đô thị phía Tây.

Tập trung cao, nỗ lực lớn và quyết tâm hơn nữa trong nửa nhiệm kỳ còn lại (*)

Ngày 25-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá kết quả qua nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng bộ tỉnh. ABO xin đăng toàn văn bài phát biểu chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Danh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tiền Giang.

BÀI 1: Từ những công trình mang 'ý Đảng, lòng dân'

Xác định hạ tầng giao thông là một trong những khâu đột phá của nhiệm kỳ, thời gian qua, tỉnh Tiền Giang đã tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông từng bước hoàn thiện. Nhiều công trình mang 'ý Đảng, lòng dân' được triển khai và đưa vào sử dụng, góp phần tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của Tiền Giang.Nhiều công trình giao thông, đặc biệt là những cây cầu 'nối vui đôi bờ' được tỉnh đầu tư và đưa vào sử dụng đã thỏa lòng mong đợi của người dân. Cùng với sự đầu tư của Nhà nước, người dân trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng tích cực tham gia xây dựng hệ thống giao thông nông thôn. Nhiều công trình mang 'ý Đảng, lòng dân' được hoàn thành và đưa vào sử dụng trong sự phấn khởi của người dân.NGƯỜI DÂN ĐỒNG THUẬN

Địa phương nào dẫn đầu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công

Tính hết ngày 31/5/2023, Tiền Giang đứng đầu cả nước với tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công, đạt 49,22% kế hoạch.

Bắt đầu xây dựng cầu Chợ Gạo thuộc dự án 3.262 tỷ, hạn chế giao thông thủy dài ngày

Công trình cầu Chợ Gạo thuộc Dự án đường dọc sông Tiền có tổng mức đầu tư hơn 3.262 tỷ đồng bước vào giai đoạn thi công; người điều khiển tàu thuyền lưu thông tuyến rạch Kỳ Hôn, kênh Chợ Gạo cần lưu ý.

Vì sao Tiền Giang dẫn đầu về giải ngân vốn đầu tư công?

Dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của chi phí giá vật tư, nhiên liệu tăng vọt nhưng công tác đầu tư xây dựng các công trình từ vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Tiền Giang luôn đạt kết quả cao.

Tiền Giang đứng đầu cả nước về tỷ lệ giải ngân cao trong 3 tháng đầu năm 2023

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, uớc giá trị giải ngân vốn đầu tư công quý I/2023 của tỉnh Tiền Giang được 1.640 tỷ đồng, đạt 31% kế hoạch, tăng 74,7% so cùng kỳ. Như vậy, Tiền Giang là địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đứng đầu cả nước.

Tiền Giang làm tốt việc giải ngân vốn đầu tư công như thế nào?

Dù còn nhiều khó khăn nhưng công tác đầu tư xây dựng các công trình từ vốn ngân sách nhà nước ở tỉnh Tiền Giang luôn đạt kết quả cao. Trong những năm gần đây, công tác giải ngân vốn đầu tư công tại địa phương này luôn dẫn đầu trong khu vực và nhóm hạng cao so với cả nước.

Phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ đề ra (*)

Sáng 30-3, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (mở rộng) lần thứ mười hai để kiểm điểm, đánh giá kết quả lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị trong quý I và đề ra nhiệm vụ, giải pháp cho quý II năm 2023. Qua ý kiến phát biểu của các đồng chí, đặc biệt là ý kiến của đồng chí Phó Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đã phân tích, làm rõ thêm nhiều vấn đề trong dự thảo báo cáo của Tỉnh ủy (báo cáo dài 24 trang).

Đảm bảo giao thông an toàn trên tuyến đường dọc sông Tiền

Đoàn công tác gồm các đồng chí: Lê Văn Hưởng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang; Trần Văn Út, Bí thư Huyện ủy Cái Bè; Phan Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND huyện Cái Bè; cùng lãnh đạo Đảng ủy, UBND các xã Mỹ Đức Đông, Mỹ Lương, Mỹ Đức Tây và đơn vị nhà thầu vừa tổ chức khảo sát tham quan tuyến đường dọc sông Tiền, cầu Vàm Cái Thia và cầu bắc qua sông Mỹ Đức Tây.

Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Đòn bẩy thúc đẩy kinh tế Tiền Giang

Tỉnh Tiền Giang đã và đang huy động các nguồn lực từ ngân sách Trung ương, các thành phần kinh tế, vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư xây dựng và đồng bộ hệ thống giao thông mang tính chất liên kết vùng.