Đa dạng sinh học - tương lai của sự sống - Bài cuối: Hoàn thiện hành lang pháp lý

Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...

Phụ nữ chung tay bảo vệ môi trường, chống sa mạc hóa

Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), ngày 19/5, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã tổ chức chương trình mít tinh hưởng ứng Tháng hành động vì môi trường và Ngày môi trường thế giới năm 2024.

Chương mới trong lịch sử phát triển AI của châu Âu

Hội đồng châu Âu đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Vì sao cấm thuốc lá mới mà không cấm sản phẩm thuốc lá điếu truyền thống?

Theo Tổ chức Y tế thế giới, không có sản phẩm thuốc lá nào là an toàn cho sức khỏe. Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có chứa nicotine, vẫn là sản phẩm gây nghiện.

EU thông qua công ước khung về AI

Hội đồng châu Âu đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Châu Âu thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý trí tuệ nhân tạo

Ngày 17/5, Hội đồng châu Âu (EC) đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Hiệp ước toàn cầu đầu tiên quản lý AI: Nước nào có thể tham gia?

Ngày 17/5, Hội đồng châu Âu (EC) đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng đầu năm đạt 115.906,9 tỷ đồng

Theo báo cáo của Bộ Tài chính về tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước tháng 3, ước thực hiện 4 tháng kế hoạch năm 2024, tỷ lệ vốn đầu tư công ước thanh toán từ đầu năm đến ngày 30/4/2024 là 115.906,9 tỷ đồng, đạt 16,41% tổng kế hoạch.

EU thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý trí tuệ nhân tạo

Công ước khung về AI đặt ra khung pháp lý đối với tất cả các giai đoạn trong quá trình phát triển và sử dụng các hệ thống AI, đồng thời giải quyết những rủi ro tiềm ẩn của AI.

Nghị định 33/2024/NĐ-CP sắp có hiệu lực: Đơn vị xuất, nhập khẩu hóa chất Bảng cần lưu ý gì?

Sau ngày 19/5, tổ chức, cá nhân chỉ được phép nhập khẩu hóa chất Bảng để kinh doanh sau khi được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh hóa chất Bảng.

Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới và Tháng hành động vì môi trường năm 2024

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn 2964 về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Tháng hành động vì môi trường năm 2024.

Tầm quan trọng của ngành dầu khí trong việc bảo vệ môi trường

Hôm Chủ Nhật 12/5, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ Ả Rập (OAPEC) Jamal Al-Loughani, đã khẳng định tầm quan trọng của ngành dầu khí trong quá trình tìm giải pháp cho vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.

Chia sẻ kinh nghiệm thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị

Sáng 13/5, tại thành phố Cần Thơ, Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội nghị tập huấn thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).

Ai Cập sẽ cùng Nam Phi kiện Israel tại ICJ

Ai Cập cho biết họ sẽ chính thức tham gia vụ kiện Israel do Nam Phi đệ trình tại Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) cáo buộc Israel vi phạm nghĩa vụ theo Công ước chống diệt chủng năm 1948 liên quan đến người Palestine ở Dải Gaza.