Tạo cơ chế đột phá thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Được đánh giá là một trong các quốc gia có hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động và có nhiều cải thiện trên bảng xếp hạng toàn cầu, tuy nhiên, hoạt động đổi mới sáng tạo vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn' cần được tháo gỡ.

Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, năm 2023, Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia/nền kinh tế về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), tăng 2 bậc so với năm 2022, đứng thứ 4 khu vực Đông Nam Á, duy trì vị trí thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp; là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về Đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua.

'Ác mộng' của các công ty khởi nghiệp

Do thiếu vốn đầu tư, giới chuyên gia cho rằng nhiều công ty khởi nghiệp ở Malaysia không có điều kiện mở rộng quy mô hoặc xây dựng doanh nghiệp theo mô hình tăng trưởng dài hạn.

Hướng tới mục tiêu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, với mục tiêu tổng quát: 'Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao... Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao'(1). Để đạt được các mục tiêu này trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

ILO: Tỷ lệ người thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng trong 2024

Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tỷ lệ người thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng thêm 2 triệu người, tương đương hơn 5% trong năm nay.

Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng trong năm nay?

Tổ chức Lao động Quốc tế dự báo tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng hơn 5% trong năm nay.

Thất nghiệp toàn cầu tăng, thêm 2 triệu lao động tìm việc

Tình trạng thất nghiệp toàn cầu sẽ trở nên tồi tệ hơn, dự kiến sẽ có thêm hai triệu người lao động đang tìm kiếm việc làm.

Tình trạng thất nghiệp năm 2024 sẽ tiếp tục trầm trọng?

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự báo năm 2024, tỉ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%.

Tình trạng thất nghiệp toàn cầu sẽ gia tăng trong năm 2024

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) dự báo, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%.

ILO: Tình trạng thất nghiệp toàn cầu sẽ gia tăng trong năm 2024

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự báo triển vọng thị trường lao động và tình trạng thất nghiệp toàn cầu đều sẽ trở nên tồi tệ hơn trong thời gian tới. Vào năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ tăng lên 5,2%...

Hành trình tiền điện tử của Ấn Độ: Dẫn đầu cuộc đua áp dụng toàn cầu

Vị trí dẫn đầu của Ấn Độ trong việc áp dụng tiền điện tử ở cấp cơ sở báo hiệu một xu hướng đáng chú ý trong bối cảnh toàn cầu hiện nay.

CẦN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CÓ TÍNH BAO TRÙM VÌ THỊNH VƯỢNG CHUNG

Đóng góp ý kiến về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội TS.Nguyễn Thị Thu Phương, Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, chính sách tài khóa trong giai đoạn mới cần có định hướng thiết kế có tính bao trùm, có khả năng hỗ trợ sự phát triển của một xã hội trung lưu thịnh vượng.

Quên tên người thân là biểu hiện của bệnh gì?

Thế giới có khoảng 75% người bị sa sút trí tuệ không được chẩn đoán và điều trị. Căn bệnh này gây mất dần trí nhớ, quên tên người thân, dễ thay đổi tâm trạng và tính cách.

Nắm bắt thời gian vàng trong phát hiện sớm bệnh sa sút trí tuệ

Sa sút trí tuệ tuy thường gặp ở người cao tuổi nhưng không phải là một quá trình lão hóa bình thường mà là một bệnh lý cần được chẩn đoán và điều trị sớm. Có thể nắm bắt thời gian vàng trong phát hiện sớm sa sút trí tuệ thông qua việc phát hiện bệnh ở giai đoạn suy giảm nhận thức nhẹ.

Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội để đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chính sách xã hội là chính sách chăm lo cho con người, vì con người, lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, mục tiêu, động lực, nguồn lực để phát triển bền vững đất nước. Đây cũng là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Nên hạn chế sản xuất hay nâng cao quản lý rác thải nhựa?

Phiên đàm phán thứ 3 về Hiệp ước Toàn cầu giải quyết tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa đã diễn ra tại Thủ đô Nairobi, Kenya (từ ngày 13 - 19.11), dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc.

Gia đình Việt Nam tiếp tục đối mặt trước nhiều khó khăn, thách thức mới

Theo Tiến sĩ Nguyễn Đình Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ 21 đã tác động đáng kể đến sự biến đổi xã hội trên nhiều phương diện trong đó có gia đình.

Ứng dụng rèn luyện nhận thức 'BrainTrain' đoạt giải trong cuộc thi 'Chuyển đổi số - Thách đố sáng tạo'

Mới đây, ứng dụng rèn luyện nhận thức 'BrainTrain', một sản phẩm hợp tác giữa khoa Kỹ thuật Y Sinh, khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM) và các bác sĩ của Bệnh viện Quân Y 175 đã xuất sắc giành giải Ba cuộc thi startup 'Chuyển đổi số - Thách đố sáng tạo'.

Xây dựng chính sách tài khóa bao trùm cho hành trình đến với thịnh vượng

Việt Nam đang ở chặng đường cuối của hành trình giảm nghèo và chuẩn bị cho chặng đường kế tiếp là hành trình đến với mức sống của các quốc gia có thu nhập cao. Điều này đòi hỏi các chính sách cần được thiết kế tập trung vào đầu tư kỹ năng và giáo dục chất lượng cao, cải tiến hệ thống an sinh xã hội và thực hiện chính sách tài khóa bao trùm.

Thời tiết cực đoan: Nghèo thì phải chịu khổ?

Các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến người nghèo và các quốc gia có thu nhập trung bình thấp gặp nhiều thách thức.

ILO: Khủng hoảng làm trầm trọng thêm sự phân chia việc làm toàn cầu

Các quốc gia thu nhập thấp phải đối mặt với tỷ lệ chênh lệch việc làm lớn nhất ở mức đáng báo động 21,5%, trong khi tỷ lệ này ở các quốc gia thu nhập trung bình và cao lần lượt là hơn 11% và 8,2%.

Nỗi lo từ các vụ mua bán và sáp nhập ngày càng lớn

Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo 'Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT', trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.

Giá thực phẩm trên toàn cầu tiếp tục neo cao, nhiều nước vẫn hạn chế xuất khẩu lương thực và phân bón

Ngân hàng Thế giới cho biết giá thực phẩm tại nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước có thu nhập trung bình thấp, tiếp tục neo ở mức cao.

Ngân hàng Thế giới: Giá lương thực vẫn ở mức cao trên toàn thế giới

Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu trở nên tồi tệ hơn do ngày càng có nhiều quốc gia áp đặt các hạn chế thương mại lương thực, khi 23 quốc gia thực hiện 29 lệnh cấm xuất khẩu lương thực.

Khách hàng chuộng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thuần bảo vệ

Theo ông Ngô Trung Dũng, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các khách hàng thể hiện sự quan tâm về vai trò, ý nghĩa thực sự của bảo hiểm nhân thọ sẽ tập trung nhiều hơn vào các sản phẩm bảo hiểm bảo vệ thuần túy...

ADB ký kết khoản vay cho dự án điện gió lớn nhất Đông Nam Á

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Công ty TNHH Điện gió Monsoon (Moosoon) đã ký gói tài trợ dự án không truy đòi trị giá 682,55 triệu USD để xây dựng nhà máy điện gió công suất 600 MW tại các tỉnh Sekong và Attapeu ở khu vực phía Nam của Lào.

Thế giới Thế giới Cần chính sách 'Chuyển đổi Công bằng' để tạo ra 20 triệu việc làm xanh

Khoảng 20 triệu việc làm có thể được tạo ra bằng cách đầu tư vào các chính sách hỗ trợ thiên nhiên và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, mất an ninh lương thực, cũng như những thách thức lớn khác, theo một báo cáo mới vừa được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố.

Hội đồng Sơ khảo VinFuture mùa 2: 'Nhiều nhà khoa học đã nhận giải Nobel vẫn mong muốn được VinFuture vinh danh'

Trong lần góp mặt với tư cách thành viên Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Giáo sư Quarraisha Abdool Karim thừa nhận bà và các đồng nghiệp đã có quãng thời gian khó khăn khi có quá nhiều nghiên cứu… tuyệt vời.

G20 thành lập Cơ quan hợp tác toàn cầu ứng phó với COVID-19

Cơ quan hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A) được thành lập nhằm tích hợp hợp tác giữa các bên liên quan nhằm ứng phó với các đại dịch trong tương lai.

Indonesia ký 8 thỏa thuận song phương với nhóm G20 về chuyển đổi y tế

Bộ Y tế Indonesia vừa ký kết 8 thỏa thuận song phương với các nhà lãnh đạo thế giới trong nỗ lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi y tế ở quốc gia Đông Nam Á này.

Củng cố kiến trúc y tế toàn cầu ứng phó với đại dịch trong tương lai

Một trong năm sáng kiến được đưa ra tại Cuộc họp Bộ trưởng Y tế G20 nhấn mạnh mở rộng các trung tâm nghiên cứu và sáng chế toàn cầu để các nước nghèo tiếp cận tốt hơn với việc tiêm chủng và điều trị.

Thế giới Thế giới World Bank: Lạm phát giá lương thực vẫn ở mức cao trên toàn thế giới

Trong bản Cập nhật An ninh Lương thực vừa được công bố ngày 3/10, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8/2022, tình trạng lạm phát cao được ghi nhận ở hầu hết các nước thu nhập thấp và thu nhập trung bình.

Việt Nam và Thái Lan trở thành điểm nóng giao dịch tiền ảo ở ASEAN

Hai thị trường Việt Nam và Thái Lan đã đánh bại cả trung tâm tài chính Singapore, nơi đang vật lộn với luật mới để kiểm soát lĩnh vực còn non trẻ này.

Chuyển đổi giáo dục – Hướng tới một thế giới 'hòa nhập, công bằng và hòa bình'

Tại Hội nghị Thượng đỉnh về chuyển đổi giáo dục toàn cầu diễn ra ngày 19/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi thế giới hành động ngay trong 5 lĩnh vực ưu tiên để chuyển đổi hệ thống giáo dục toàn cầu một cách hiệu quả, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo vệ quyền tiếp cận giáo dục chất lượng cho mọi người và ở tất cả mọi nơi trên thế giới.

Việt Nam hướng tới phát triển toàn diện

Nhìn lại 36 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Đặc biệt, sau đại dịch COVID-19, nền kinh tế đất nước đã có sự hồi phục, cuộc sống của người dân đã dần ổn định trở lại và được cải thiện rõ rệt.