Tạo cung, kích cầu sản phẩm cà phê Mường Ảng

Nhìn những vạt cà phê cho năng suất cao nhưng liên tục rớt giá, thu nhập của người dân hoàn toàn phụ thuộc vào thương lái, sau nhiều trăn trở, tìm hiểu thị trường, chị Trần Thị Thu Hải đã mạnh dạn bàn với chồng, mở xưởng sản xuất cà phê thành phẩm để cung ứng thị trường. Đây được xem là bước đi táo bạo của Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh Công ty TNHH Hải An (huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên).

Cà phê Mường Ảng - Điện Biên nỗ lực tìm chỗ đứng

Những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6-2023, tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội khá bất ngờ khi được thưởng thức cà phê Arabica Mường Ảng (huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên) tại hành lang Quốc hội. Hình ảnh các cô gái Thái duyên dáng trong trang phục truyền thống pha cà phê mời đại biểu khiến ai cũng ấn tượng.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 15: Arabica tỏa hương dưới đèo Tằng Quái

Từ đỉnh đèo Tằng Quái thơ mộng, chúng ta có thể quan sát toàn bộ thung lũng Mường Ảng trù phú với màu xanh bát ngát của cây cà phê. Cà phê của Mường Ảng là loại cà phê arabica thơm ngon, ít chua và ít đắng hơn loại cà phê khác, được trồng theo hướng hữu cơ nên có giá trị cao.

Viết tiếp khúc tráng ca Điện Biên Phủ - Bài 3: Phát huy truyền thống Điện Biên Phủ anh hùng

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, tỉnh Điện Biên đã Điện Biên Phủ anh hùng phấn đấu và đạt được nhiều thành tựu, kết quả quan trọng, toàn diện trên mọi mặt, là điểm đến ngày càng hấp dẫn về văn hóa, du lịch, đầu tư... Địa phương đang phấn đấu đến năm 2045 nằm trong nhóm các tỉnh phát triển khá của cả nước.

Để nông sản Điện Biên vươn xa

Với cánh đồng Mường Thanh diện tích hơn 4.000ha, canh tác 2 vụ lúa tạo ra sản phẩm gạo Điện Biên nổi tiếng dẻo thơm, dần khẳng định thương hiệu trên thị trường lúa gạo cả nước. Không chỉ có gạo thơm ngon, Điện Biên có tiềm năng, thế mạnh sản xuất nông nghiệp với nhiều loại nông sản, rau củ quả khác có thể phát triển thành đặc sản, như các loại rau vùng lòng chảo, quả mắc ca, chè, cà phê... Khó khăn hiện nay với nông sản Điện Biên là khâu tiêu thụ khi chưa có những vùng sản xuất tập trung chuyên canh, chưa xây dựng thương hiệu, đăng ký chỉ dẫn địa lý, liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân trong sản xuất - tiêu thụ chưa nhiều và thiếu chặt chẽ.

Doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất - phân phối đặc sản Tây Bắc

Tiềm năng có, chính sách ưu đãi đầu tư có, chỉ chờ doanh nghiệp sản xuất liên kết với doanh nghiệp phân phối đầu tư chế biến sâu vào nông sản, để nông dân miền núi, vùng sâu, vùng xa của Điện Biên, hay của Tây Bắc nói chung có cơ hội tham gia vào các chuỗi cung ứng ở thị trường trong nước.

Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên tiếp xã giao Đoàn công tác thành phố Phổ Nhĩ

Ngày 5/7, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên đã có buổi tiếp xã giao Đoàn đại biểu Chính quyền nhân dân thành phố Phổ Nhĩ, tỉnh Vân Nam (nước CHND Trung Hoa), do đồng chí Vương Cương, Thị trưởng Chính quyền nhân dân thành phố Phổ Nhĩ làm trưởng đoàn.

Sớm nâng cấp Lối mở A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu quốc gia

Sáng nay (5/7), trong chuyến thăm và làm việc tại Điện Biên (nước CHXHCN Việt Nam), Đoàn đại biểu Chính quyền nhân dân thành phố Phổ Nhĩ, tỉnh Vân Nam (nước CHND Trung Hoa), do đồng chí Vương Cương, Thị trưởng Chính quyền nhân dân thành phố Phổ Nhĩ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Điện Biên. Đón tiếp và làm việc với đoàn, về phía tỉnh Điện Biên có đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành và địa phương trong tỉnh.

Nhiều sản phẩm, ít điểm bán

ĐBP - Đến hết năm 2022, toàn tỉnh có 56 sản phẩm OCOP, trong đó 4 sản phẩm đạt 4 sao và 52 sản phẩm đạt 3 sao. Xây dựng, phát triển được nhiều sản phẩm nhưng đến nay toàn tỉnh chưa có điểm bán sản phẩm OCOP, trong khi đây là kênh quan trọng để giới thiệu, lan tỏa sản phẩm đến người tiêu dùng. Đây là lý do chính khiến nhiều sản phẩm OCOP vắng bóng trên thị trường địa phương.

Phát huy vai trò phụ nữ trong thời kỳ mới

ĐBP - Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng. Không chỉ thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước mà với bản lĩnh, trí tuệ, sáng tạo, họ còn thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động do nhiều cấp, ngành phát động; từ đó góp phần thực hiện thắng lợi những chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Điện Biên: Gỡ khó, tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

Cũng như các địa phương khác trong cả nước, đến hết năm 2022, toàn tỉnh Điện Biên có 56 sản phẩm OCOP, trong đó 4 sản phẩm đạt 4 sao và 52 sản phẩm đạt 3 sao.

Nâng cao giá trị nông sản Điện Biên

ĐBP - Điện Biên có nhiều nông sản đặc trưng, trong đó có những sản phẩm đã khẳng định chất lượng, tạo thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên giá trị nông sản Điện Biên vẫn đang bị đánh giá thấp hơn so với tiềm năng, chất lượng sản phẩm.

Chuyển biến từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'

ĐBP - Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong xây dựng nông thôn mới được chính quyền các cấp quan tâm triển khai thực hiện. Đến nay, toàn tỉnh có 44 sản phẩm OCOP cấp tỉnh thuộc 9/10 huyện, thị xã và thành phố (trong đó có 2 sản phẩm đạt 4 sao và 42 sản phẩm đạt 3 sao) của 28 chủ thể (15 hợp tác xã, 7 doanh nghiệp và 6 cơ sở sản xuất).

Nhân lên những điển hình học và làm theo Bác

ĐBP - Học Bác từ những việc làm cụ thể, thiết thực, gắn với các phong trào thi đua 'Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc', 'Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập'... là phương châm của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh khi thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Từ đó, xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, giúp đỡ hội viên phụ nữ còn khó khăn.

Du lịch các huyện vùng ngoài vẫn chỉ là tiềm năng

ĐBP - 'Lên đây công tác và xây dựng gia đình hơn 10 năm. Quãng thời gian khó khăn ấy tôi thấy hoạt động du lịch của huyện vẫn vậy, trong khi mỗi năm về quê lại thấy thay đổi với nhiều khu, điểm, dịch vụ du lịch mới'. Đó là chia sẻ của nhiều người chọn mảnh đất Điện Biên làm quê hương thứ 2, hiện đang sinh sống, làm việc tại một số huyện trong tỉnh. Thực tế, các huyện ngoài lòng chảo Mường Thanh có những đặc điểm, lợi thế để phát triển du lịch, tuy nhiên đến nay vẫn còn dừng ở 'tiềm năng', chưa có nhiều mô hình khai thác hiệu quả được những lợi thế ấy.

Phát triển sản phẩm OCOP theo hướng bền vững

ĐBP - Sau 3 năm thực hiện, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhờ đó tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần tạo chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế ở mỗi địa phương.

Thu hẹp khoảng cách các vùng kinh tế động lực

ĐBP - Toàn tỉnh có 3 vùng kinh tế, gồm: Vùng kinh tế động lực nằm dọc quốc lộ 279 (TP. Điện Biên Phủ và các huyện: Tuần Giáo, Mường Ảng, Điện Biên, Điện Biên Đông); vùng kinh tế nông - lâm nghiệp sinh thái ven sông Đà (TX. Mường Lay và các huyện: Tủa Chùa, Mường Chà); vùng kinh tế Nậm Pồ - Mường Nhé. Việc tập trung khai thác lợi thế và phát triển vùng kinh tế đã góp phần nâng cao đời sống người dân, giảm khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng trên địa bàn tỉnh.

Vững bước trên hành trình phát triển

ĐBP - Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam. Sự kiện ngày 30/4/1975 đã mở ra một giai đoạn mới: hòa bình, độc lập, thống nhất; cả nước chuyển sang thời kỳ cùng thực hiện nhiệm vụ chiến lược 'xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa'.

Xây dựng sản phẩm OCOP phù hợp với địa phương

ĐBP - Triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ năm 2019, đến nay, toàn tỉnh đã có 44 sản phẩm OCOP (42 sản phẩm xếp hạng 3 sao và 2 sản phẩm xếp hạng 4 sao). Nhận danh hiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm được công nhận về chất lượng, giá trị tăng cao, thị trường tiêu thụ được mở rộng vươn tầm quốc gia, không còn bó hẹp trong phạm vi tỉnh, huyện như trước đây.

Hiệu quả tái cơ cấu cây trồng ở Mường Ảng

ĐBP - Những năm qua, huyện Mường Ảng đã tập trung triển khai hiệu quả các chương trình dự án thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Đến nay đã mang lại những hiệu quả bước đầu.

Phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực gắn với chế biến, tiêu thụ

ĐBP - Hướng tới xây dựng nền nông nghiệp phát triển hiện đại, bền vững, những năm qua tỉnh ta đã tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm; thu hút doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đầu tư vào các dự án liên kết sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, chế biến và bao tiêu sản phẩm.

Phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội

ĐBP - Phát huy truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam, những năm qua Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn; có nhiều đóng góp vào công cuộc đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ngày càng có nhiều hội viên phụ nữ sản xuất kinh doanh giỏi, là chủ các doanh nghiệp, hợp tác xã.

Nặng lòng với cây cà phê

ĐBP - 'Cà phê có từ đời ông đời cha, tuổi thơ chúng tôi gắn liền với nương cà phê. Nhờ cây cà phê mà được ăn cơm no, mặc quần áo ấm, được học hành đầy đủ. Cũng giống như cuộc đời con người, cà phê cũng có lúc thăng lúc trầm, quan trọng là chúng ta luôn nỗ lực, không bỏ cuộc thì sẽ xứng đáng được nhận mùa vụ bội thu!' - ông Mùa Súa Tòng, bản Co Hắm, xã Ẳng Nưa (huyện Mường Ảng) tâm sự với chúng tôi mà như đưa ra 'triết lý' về cây cà phê ở Mường Ảng.

Lan tỏa tinh thần làm theo Bác

ĐBP - Thiết thực học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, những năm qua, các cấp hội phụ nữ trong tỉnh thường xuyên đổi mới phương thức hoạt động, cụ thể hóa các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động do các cấp, các ngành phát động. Từ đó đã góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Sản xuất nông nghiệp hướng về chất

ĐBP - Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp năm 2020 cho thấy: Sản xuất nông nghiệp phát triển khá ổn định trong điều kiện gặp rất nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh... Tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) ước đạt trên 3.819,12 tỷ đồng, tăng 2,38% so với năm 2019. Trong đó: Nông nghiệp 3.425,85 tỷ đồng (tăng 2,31%); lâm nghiệp 253,36 tỷ đồng (tăng 0,73%); thủy sản 139,91 tỷ đồng (tăng 7,45%). Ðóng góp của ngành vào GRDP của tỉnh chiếm 18,76%, tăng 1,52% so với năm 2019.

Mường Ảng chuyển đổi cây trồng gắn với phát triển sản phẩm OCOP

Nhờ chủ động chuyển đổi mô hình cây công nghiệp gắn với phát triển sản phẩm OCOP, huyện Mường Ẳng (Điện Biên) đã có những kết quả bước đầu.

Giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại siêu thị Hoa Ba

ĐBP - Sau 1 tháng Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tỉnh phối hợp với Công ty TNHH Giáo dục và Thương mại Hoa Ba triển khai hỗ trợ các chủ thế kinh tế có sản phẩm OCOP đầu tư gian hàng trưng bày và bán những sản phẩm OCOP của tỉnh tại Siêu thị Hoa Ba, đến nay đã có trên 15 sản phẩm OCOP trưng bày và bán tại siêu thị, như: Gạo Điện Biên, cà phê Hồng Kỳ, cà phê Mường Ảng, chè Tủa Chùa, mật ong, đông trùng hạ thảo.... Công ty TNHH Giáo dục và Thương mại Hoa Ba hỗ trợ mặt bằng gian hàng trong siêu thị và Văn phòng điều phối Nông thôn mới hỗ trợ trang trí gian hàng theo tiêu chuẩn OCOP.

Điện Biên chú trọng phát triển sản xuất gắn với chế biến nông sản

Điện Biên nằm ở biên giới phía Tây Bắc, cách Thủ đô Hà Nội hơn 500 km, với một địa hình núi đồi đa dạng, phức tạp, tỉnh Điện Biên cũng là một trong những địa bàn có nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Nhưng đồng thời Điện Biên cũng lại có nhiều tiềm năng và lợi thế có thể khai thác và phát huy để phát triển.

Điện Biên: Tích cực xây dựng thương hiệu nông sản

Vốn có nguồn nông sản dồi dào, phong phú, tỉnh Điện Biên đã tích cực xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm này nhằm nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân.

Để sản phẩm OCOP vươn xa

ĐBP - Thực hiện Quyết định 1141/QĐ-UBND của UBND tỉnh phê duyệt 'Đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 - 2020, định hướng 2030', đến nay, toàn tỉnh có 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP (vượt 15 sản phẩm so với kế hoạch). Việc gia tăng số lượng, chất lượng các sản phẩm OCOP là tín hiệu vui, bước đầu đã thu hút nhiều chủ thể là doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và cá nhân tham gia, qua đó giúp các địa phương tìm kiếm, phát triển nhiều sản phẩm hàng hóa đặc trưng, có thế mạnh. Tuy nhiên, việc đưa các sản phẩm OCOP của tỉnh ra thị trường, nhất là vào các siêu thị lớn, hệ thống kênh bán lẻ để đông đảo người tiêu dùng biết đến vẫn gặp nhiều khó khăn.

Nông sản Điện Biên chưa tiếp cận thương mại điện tử

ĐBP - Thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc quảng bá, mở rộng thị trường, là con đường ngắn và hiệu quả nhất đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng, trong đó có các sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ta vẫn chưa nắm bắt và khai thác hết lợi thế của TMĐT mà chủ yếu tiêu thụ sản phẩm qua các kênh bán hàng truyền thống.

Chất lượng tạo thương hiệu

ĐBP - Điện Biên là tỉnh có nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc trưng có thể xây dựng thành đặc sản mang 'thương hiệu Điện Biên' để nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh, quảng bá thị trường và tìm hướng xuất khẩu. Song, ngay với thị trường trong nước, nông sản Điện Biên vẫn chưa có nhiều sản phẩm xây dựng được thương hiệu, chỉ dẫn địa lý nên chưa định vị được chỗ đứng. Điều đó cho thấy việc xây dựng thương hiệu đối với các mặt hàng nông sản chủ lực của Điện Biên đang là vấn đề cần được chính quyền, doanh nghiệp và người dân quan tâm.